Một số giải pháp phát triển bền vững nghề nuơi tơm thẻ chân trắng ở Khánh Hịa

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 137 - 139)

II. MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.Một số giải pháp phát triển bền vững nghề nuơi tơm thẻ chân trắng ở Khánh Hịa

nuơi tơm thẻ chân trắng ở Khánh Hịa

Khánh Hồ là địa phương cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuơi trồng thủy sản nĩi chung và nuơi tơm thẻ chân trắng nĩi riêng. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều khĩ khăn cần phải được tháo gỡ liên quan đến kỹ thuật nuơi (93,22%), chất lượng con giống (61,12%), quản lý mơi trường và dịch bệnh, quy hoạch vùng nuơi, vốn (86,44%) và sự hỗ trợ của nhà nước, địa phương và các doanh nghiệp.

Để phát triển bền vững nghề nuơi tơm thẻ chân trắng của tỉnh, cần tiến hành đồng bộ các giải pháp [6]. Quy hoạch vùng nuơi hợp lý: hệ thống kênh cấp thốt nước riêng biệt, đặc biệt là nước ngọt và nước thải. Lựa chọn vùng nuơi xa ảnh hưởng của các nguồn ơ nhiễm bởi nước thải sinh hoạt, nơng nghiệp và cơng nghiệp [5], [10]. Các giải pháp về cơng nghệ nên chú trọng vào việc thiết kế hệ thống ao đìa hợp lý, xây dựng các tiêu chuẩn hợp lý về cỡ giống, mật độ thả nuơi, quản lý thức ăn, tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, hạn chế sử dụng thuố c và hĩa chất, xử lý tốt chất thải và ao nuơi bị nhiễm bệnh trước khi thải ra mơi trường [2], [3]. Các cán bộ khuyến ngư cần phối hợp với các trường, viện và trung tâm tại địa phương mở các lớp tập huấn kỹ thuật và áp dụng các quy trình nuơi tiên tiến (VietGAP, BMP, CoC, quy trình nuơi tơm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm,…) cho người nuơi [4], [7], [9], [15]. Về các dịch vụ hỗ trợ, cần xây dựng các trung tâm giống lớn, sạch bệnh với chất lượng được kiểm dịch chặt chẽ để hạn chế rủi ro trong quá trình nuơi. Nhà nước và chính quyền địa phương cần cĩ chính sách hỗ trợ, ưu đãi về vốn, thuế và sử dụng diện tích đất đai. Bên cạnh đĩ, cần cĩ chính sách hỗ trợ rủi ro khi thiên tai, dịch bệnh xảy ra; cĩ nguồn kinh phí dự phịng hàng năm để kịp thời hỗ trợ khắc phục hậu quả, khơi phục sản xuất [8]. Hỗ trợ người

nuơi trong việc bao tiêu sản phẩm bằng cách xây dựng một số nhà máy chế biến lớn và t ăng cường hoạt động của các hiệp hội người nuơi thủy sản để bảo vệ quyền lợi của các hộ nuơi.

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tơm thẻ chân trắng được nuơi chủ yếu theo hình thức thâm canh tại Khánh Hịa. Trong quá trình nuơi, các hộ cơ bản áp dụng đúng quy trình kỹ thuật, tuy nhiên, nguồn giống chưa qua kiểm dịch vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn. Một số bệnh thơng thường

vẫn xuất hiện, đặc biệt là bệnh đốm trắng xuất hiện ở tất cả các hộ nuơi. Sau 70 - 90 ngày nuơi, với mật độ nuơi 90 - 100 con/m2, năng suất đạt 10 tấn/ha và lợi nhuận 140 triệu đồng/ha/năm.

Để phát triển bền vững nghề nuơi tơm thẻ chân trắng của tỉnh cần tiến hành đồng bộ các giải pháp về kỹ thuật, quy hoạch, chính sách ưu đãi về vốn và thuế cho người nuơi và tăng cường tập huấn kỹ thuật và áp dụng các quy trình nuơi tiên tiến, bền vững và thân thiện với mơi trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Quang Tề, 2009. Nuơi thâm canh tơm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm theo mơ hình GaqP. Trung tâm Khuyến nơng - Khuyến ngư Quốc gia.

2. Vũ Dũng Tiến và Don Griffi ths, 2009. GAP và BMP trong nuơi tơm tại Việt Nam: Chính sách, hiện trạng và phương phướng thực hiện, 20 trang, Hà Nội.

3. Đào Văn Trí, 2009. Đánh giá và phân tích cơ sở khoa học của phát triển nuơi bền vững tơm chân trắng Litopenaeus vannamei

(Boone, 1931) ở Việt Nam, 32 trang, Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản III, Nha Trang.

4. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. 2008. Chỉ thị số 228/CT-BNN-NTTS ngày 25/01/2008 về việc phát triển nuơi tơm thẻ chân trắng. Hà Nội.

5. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. 2008. Chỉ thị số 1415/CT-BNN-NTTS ngày 22/05/2008 về việc tăng cường quản lý chất lượng tơm sú, tơm he giống và điều kiện vùng nuơi tơm. Hà Nội.

6. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. 2008. Quyết định số 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008 về việc Ban hành một số quy định về điều kiện sản xuất giống, nuơi tơm chân trắng. Hà Nội.

7. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. 2010. Thơng tư số 45/2010/TT-BNNPTNT ngày 22/07/2010 về việc Quy định điều kiện cơ sở, vùng nuơi tơm sú, tơm chân trắng thâm canh đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm. Hà Nội.

8. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản. 2011. Tơm thẻ chân trắng và vấn đề quy hoạch.

9. Cục Nuơi trồng Thuỷ sản, 2009. Tổng kết nuơi trồng thủy sản các tỉnh, thành phố phía Nam.

10. Cục Quản lý chất lượng, An tồn vệ sinh và Thú y Thuỷ sản, 2007. Tài liệu tập huấn kỹ thuật GAP, COC, Hà Nội. 11. Cục Thống kê tỉnh Khánh Hịa. Niên giám thống kê năm 2010.

12. Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh, 2009. Cẩm nang nuơi tơm chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931).

13. Thủ tướng Chính phủ. 2010. Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16.09.2010 về việc phê duyệt chiến lược phát triển Thủy sản Việt Nam đến năm 2020. Hà Nội.

14. Tổng cục Thủy sản, 2011. Báo cáo tĩm tắt tình hình nuơi tơm nước lợ năm 2010, kế hoạch năm 2011 và một số giải pháp thực hiện. Hà Nội.

15. Tổng cục Thủy sản, 2011. Hội nghị cơng tác chỉ đạo quy hoạch nuơi tơm thẻ chân trắng và chuyên đề tìm chất thay thế rifl uralin dùng trong nuơi trồng thuỷ sản, 4 trang, Hà Nội.

16. Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản III, 2009. Nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất giống và cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch vùng nuơi tơm chân trắng. Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ 2005-2009.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 137 - 139)