Một số dụng cụ đo kích thước mắt lướ

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 181 - 183)

- Nguyên lý hoạt động của bình điện phân:

2.Một số dụng cụ đo kích thước mắt lướ

2.1. Thước đo dạng thanh ‘nêm’

Thước đo dạng thanh nêm chính thức được cơng nhận tại cuộc họp của tổ chức thủy sản quốc tế vào năm 1946. Hiện nay, cơng cụ này vẫn được dùng bởi cán bộ quản lý thủy sản của một số quốc gia để kiểm sốt quy định về kích thước mắt lưới tối thiểu.

Hình 4. Thước đo dạng thanh nêm

Hình 5. Thước đo ICES

Cấu tạo: Thước cĩ cấu tạo là một thanh trượt, hai ngàm (một cố định và một di động), tay cầm, hệ thống lị xo lực và chốt cị.

Quy trình đo: Tấm lưới được đặt trên một mặt phẳng ngang. Hai hàm của thước đo sẽ được đặt ở mép trong của hai gút đối diện theo chiều dệt của tấm lưới. Người đo sẽ dùng lực bàn tay bĩp chặt tay cầm cho đến khi lực bĩp của bàn tay vừa vượt qua lực của lị xo của thước thì chốt cị sẽ tự động bật ra để cố định hàm. Khi này, người đo sẽ đọc độ mở của mắt lưới. Tùy theo độ mở mắt lưới mà lực đàn hồi của lị xo sẽ được thiết lập. Thơng thường lực này là 4Kgf hoặc 5Kgf. Thang đo trên thanh trượt được khắc sẵn theo thang đo mm.

2.3. Thước đo OMEGA (OMEGA gauces)

Thước đo OMEGA cũng được thiết kế, chế tạo và đề xuất sử dụng bởi nhĩm nghiên cứu về mắt lưới thuộc ICES năm 2000 (ICES, 2000). Thước đo dạng thanh chêm cĩ nhược điểm là phải dùng lực tay hoặc treo các trọng lực nên cĩ thể dẫn đến sai số nhất định. Thước đo ICES cĩ nhược điểm là lực đàn

hồi của lị xo cũng như ‘chốt cị’ cũng mau chĩng thay đổi theo thời gian gây ra sai số. Thêm vào nữa, đo bởi hai dụng cụ trên địi hỏi ít nhất hai người đo nên gây một số khĩ khăn nhất định cho cán bộ kiểm tra kích thước mắt lưới. Thước đo OMEGA (hình 6) được thiết kế theo dạng tự động hĩa cĩ các cảm biến lực và nút điều khiể hiển thị rõ ràng.

Hình 6. Thước đo OMEGA

Cấu tạo: Thước cĩ vỏ bọc bằng nhựa và màn hình hiển thị cũng như nút bấm điều khiển bên ngồi. Bên trong cĩ các hàm (cố định và di động) cũng như rãnh trượt, động cơ, pin và cảm biến lực.

Quy trình đo: khi thực hiện đo, người đo chỉ cần đưa hai hàm vào hai mép trong của gút mắt lưới và thiết lập chế độ lực đo sau đĩ bấm nút đo. Kết quả đo sẽ tự động hiển thị trên màn hình theo đơn vị đo là mm.

2.4. Thước đo theo quy chuẩn của Việt Nam

Đây là thước đo được được đưa vào quy chuẩn của Việt Nam (Bộ NN& PTNT, 2008) (hình 7). Thước dùng để đo kích thước mắt lưới.

khí chính xác (hình 8). Thước này được chấp nhận là cơng cụ đo kích thước mắt lưới tại Anh vào năm 1933. Hiện nay, dụng cụ này khơng được sử dụng để đo kích thước mắt lưới tại các nước cĩ nghề khai thác cá phát triển.

Hình 7. Thước đo theo tiêu chuẩn Việt Nam

Cấu tạo: thước cĩ mĩc treo lưới, kim chỉ vạch và thước đo chiều dài.

Quy trình đo: lưới được treo vào mĩc treo. Trọng vật được treo vào mắt lưới thứ 13 (đối với lưới cĩ kích thước cạnh mắt lưới ≤ 60mm) và mắt lưới thứ 21 (đối với lưới cĩ kích thước cạnh mắt lưới > 60mm). Kim chỉ kích thước được di chuyển đo đo kích thước mắt lưới.

2.5. Thước kẹp (Caliper)

Thực chất là thước được dung trong đo đạc cơ

Hình 8. Thước kẹp

Cấu tạo: Thước cĩ một hàm di động, một hàm cố định. Thanh trượt cĩ khắc vạch chiều dài theo thang đo mm và một con lăn dùng để lăn hàm di động.

Quy trình đo: Mắt lưới được kéo bằng tay hoặc treo trọng lực để khép kín mắt lưới trước khi đo bằng thước kẹp.

2.6. Thước đo chiều dài thơng dụng

Đây là dụng cụ được dùng khá phổ biến cho đến tận hiện nay bởi đa phần các nhà khoa học, nhà quản lý nghề cá tại Việt Nam. Dụng cụ là bất kỳ thước đo chiều dài nào.

Quy trình đo: Người đo dùng lực của tay kéo một hàng mắt lưới theo chiều dệt tấm lưới sao cho mắt lưới khép tương đối kín. Sau đĩ, một người thứ hai dùng thước đo chiều dài để đo một số mắt lưới. Kích thước mắt lưới sẽ được tính là trung bình của tổng các kích thước mắt lưới vừa đo.

3. Thảo luận

kích thước tối thiểu của mắt lưới tại phần chứa cá được đưa ra nhằm hạn chế khai thác các cá thể chưa thành thục sinh dục. Tại Việt Nam, kích thước mắt lưới nhỏ nhất được đề ra trong quy định của cơ quan quản lý (Bộ Thủy sản, 2006). Tuy nhiên trên thế giới, độ mở mắt lưới được sử dụng nhiều hơn trong quy định cĩ liên quan đến kích thước mắt lưới tối thiểu (Ministry of Fisheries and Coastal Affairs of Norway, 1994; European Union, 2003; William et al., 2005). Trong khi định nghĩa về kích thước mắt lưới

cĩ tính đến kích cỡ của gút lưới, thì độ mở mắt lưới

chỉ là kích cỡ bên trong của mắt lưới và rất ít bị ảnh hưởng bởi gút lưới hoặc chỉ lưới. Chính vì thế, Độ mở mắt lưới là đại lượng liên quan đến khả năng chọn lọc của mắt lưới hơn là kích thước mắt lưới.

Dụng cụ dùng để đo kích thước mắt lưới cần phải đơn giản và tạo ra độ chính xác ổn định. Điều này đặc biệt cần thiết khi dụng cụ này được sử dụng như một cơng cụ của nhân viên quản lý thủy sản để kiểm sốt quy định về kích cỡ mắt lưới trên tàu cá. Theo quy định của Bộ NN& PTNT (2008), dụng cụ đo và trọng vật được sử dụng để đo kích thước mắt lưới rất phức tạp. Thực tế nghề cá Việt Nam cho thấy: rất nhiều loại lưới cĩ vật liệu khác nhau, đặc tính cấu tạo khác nhau. Do đĩ, để đo kích thước mắt lưới theo quy định của cơ quan quản lý thủy sản tại Việt Nam, cần cĩ nhiều trọng vật tương ứng với các lực đứt khác nhau của chỉ lưới khi tiến hành đo mắt lưới. Điều này là khơng khả thi trong quá trình kiểm sốt thực tế tại các bến cá, cảng cá.

Đo kích thước mắt lưới tại vị trí nào của phần chứa cá (dồn cá) của lưới và đo trong điều kiện mơi

trường như thế nào cũng là vấn đề cần quan tâm. Trong quy định của cơ quan quản lý thủy sản tại Việt Nam, các vấn đề này khơng được đề cập (Bộ Thủy Sản, 2006). Theo Wileman et. al. (1996), kích thước của mắt lưới cần được đo tại các vị trí mà cá cĩ khả năng thốt nhiều nhất (ví dụ: đối với đụt lưới kéo, phần mắt lưới nằm ngay phía trước khu vực cuối đụt nơi dồn chứa cá). Do độ giãn của chỉ lưới trong các điều kiện mơi trường khác nhau là khác nhau, kích cỡ của mắt lưới cần được đo trong tình trạng ướt (European Union, 2003).

Theo tiêu chuẩn về kích thước mắt lưới và cạnh mắt lưới (Bộ NN & PTNT, 2008), khơng cĩ các quy định liên quan đến lưới khơng cĩ gút và mắt lưới cĩ 6 cạnh. Chính vì thế, các bổ sung về quy chuẩn kích thước mắt lưới, cạnh mắt lưới đối với lưới khơng cĩ gút và lưới cĩ số cạnh mắt lưới lớn hơn 04 cạnh.

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 181 - 183)