Sản xuất tiêu dùng và xuất khẩu gạo của Việt Nam

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 71)

- Các chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất kinh doanh bao gồm: Giá trị sản xuất; Giá trị gia tăng;

2.Sản xuất tiêu dùng và xuất khẩu gạo của Việt Nam

trị. Các nước xuất khẩu gạo quan trọng tiếp theo là Pakistan, Mỹ, Ấn Độ. Năm nước này chiếm 78,5% lượng gạo xuất khẩu trên thế giới. Châu Á là nơi nhập khẩu gạo lớn nhất 15,4 triệu tấn chiếm 49%, kế đến là Châu Phi 9,6 triệu tấn chiếm 30%, Châu Mỹ 3,6 triệu tấn chiếm 11%, cịn lại là các quốc gia khác 4.

3 : Nguồn: USDA 4 : Nguồn USDA 5 : Nguồn AGROINFO

2. Sản xuất tiêu dùng và xuất khẩu gạo của Việt Nam Nam

Tại Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2010, do quá trình đơ thị hĩa, phát triển các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, nơng dân tự phát chuyển đổi cây trồng diễn ra nhanh chĩng, diện tích trồng lúa đã giảm khoảng 0,2 triệu ha cịn 7,4 triệu ha. Năng suất lúa nhìn chung cĩ xu hướng tăng lên nhờ cĩ sự cải thiện trong cơng tác giống, chăm sĩc lúa, phịng trừ sâu bệnh, đạt 5,3 tấn/ha là năng suất lúa cao nhất từ trước đến nay. Sản lượng lúa đã tăng 23% đạt 40 triệu tấn (26,6 triệu tấn gạo). Việt Nam xuất khẩu gạo đứng thứ 2 (6,8 triệu tấn gạo) sau Thái Lan (9,0 triệu tấn gạo), chiếm 21,6% sản lượng xuất khẩu gạo thế giới, thu ngoại tệ 3.247 triệu USD, về lượng tăng 83,7% và về giá trị gấp 5,2 lần so với năm 2001. Theo Hiệp hội lương thực Việt Nam, năm 2008 thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam được mở rộng sang 128 quốc gia, tăng mạnh so với 63 quốc gia năm 2007, hiện nay 10 thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam là Philippines, Indonesia, Singapore, Cuba, Malaysia, Đài Loan, Hongkong, Trung Quốc, Đơng Timo và Nga đang chiếm đến 70% tổng kim ngạch xuất khẩu. Gạo xuất khẩu sang các thị trường này chủ yếu là 5% tấm và 15% tấm.

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 71)