- Nguyên lý hoạt động của bình điện phân:
1. Tình hình nghiên cứu trên thế giớ
Liên quan đến các vấn đề nảy sinh do tác động của biến đổi khí hậu, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện trên khắp thế giới theo những cơng bố của Ireland (2004), O’Brien và cộng sự (2004), Tompkins và Adger (2004), Sarwar (2005), Roess- ig và cộng sự (2005), Yusuf và cộng sự (2009), Badjeck và cộng sự (2009),… Theo những cơng bố này, cĩ thể thấy vấn đề nghiên cứu được tiếp cận theo nhiều cách. Tuy nhiên, đến nay vẫn tìm thấy rất ít cơng bố về những nghiên cứu thực hiện theo cách tiếp cận tác động (thơng thường dựa trên thực nghiệm hoặc phân tích dữ liệu thứ cấp và mơ hình) hoặc tiếp cận tương tác (để đánh giá thơng tin phản hồi) đối với một đối tượng hoặc một vấn đề nào đĩ, đặc biệt đối với một hoạt động sinh kế cụ thể. Phần lớn các cơng bố đều áp dụng cách tiếp cận kết hợp (bao gồm sự tương tác xuất hiện trong các nhân tố, tương tác giữa các nhân tố và sự phản hồi trở lại) tập trung vào việc đánh giá sinh kế, khả năng tổn thương và năng lực ứng phĩ theo đơn vị địa lý (theo các quy mơ khác nhau) hoặc theo một loại hình hoạt động sinh kế (ví dụ khai thác quy mơ nhỏ).
Xét theo khía cạnh sinh kế, cách tiếp cận sinh kế bền vững (The Sustainable Livelihoods Approach - SLA) được nhiều tác giả áp dụng trong nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên sinh kế cộng đồng (Kleih và cộng sự, 2003; Ahmad, 2003; Badjeck và cộng sự, 2009). Phương pháp luận được sử dụng khi đánh giá sinh kế của các cộng đồng khai thác ven biển ở Bangladesh là phân tích các hệ thống sinh kế (Kleih và cộng sự, 2003). Điều này được bắt đầu với sự điều tra về nguồn lực cĩ sẵn cho các nhĩm và bối cảnh tổn thương của nhĩm (chính trị, văn hĩa, xã hội và thể chế). Cách tiếp cận sinh kế bền vững (SLA) được áp dụng cho nghiên cứu. Theo đĩ, khung (hoạt động) sinh kế (livelihoods framework) được phát triển kết hợp với các kỹ thuật nghiên cứu kinh tế truyền thống. Tương tự như vậy, phương pháp luận của nghiên cứu thuộc Văn phịng phát triển chương trình đối với việc lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng ven bờ (Program Development Offi ce for Integrated
Coastal Zone Management Plan - PDO-ICZMP) tiến hành ở Bangladesh là phân tích sinh kế vùng ven biển (Coastal livelihood analysis - CLA) nhằm để hiểu và khái quát hĩa các vấn đề về sinh kế (Mohiuddin Ahmad, 2003).
Cũng cần lưu ý rằng tác động gây ra bởi biến đổi khí hậu đối với vùng ven biển thay đổi tùy theo khu vực địa lý (Tol và cộng sự, 2000). Cơng bố của O’Brien và cộng sự về các vấn đề đối với khả năng tổn thương do biến đổi khí hậu tại Na Uy năm 2004 đã chỉ ra rằng việc đánh giá cần được phân tích theo nhiều vùng, nhiều địa phương, nhiều mức độ và nhiều nhĩm xã hội khác nhau. Do vậy, tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu phải được xem xét theo quy mơ khu vực đến mức địa phương. Nếu khơng chỉ ra một cách thỏa đáng các vấn đề, nĩ sẽ ngăn trở các nỗ lực phát triển bền vững và xĩa bỏ nghèo đĩi của cả khu vực (ADB, 2009). Tuy nhiên, khả năng tổn thương trong tương lai khơng chỉ phụ thuộc vào sự biến đổi khí khậu mà cịn phụ thuộc vào đường lối phát triển. Theo Badjeck và cộng sự (2009), các tác động của sự biến đổi khí hậu cĩ thể được kết nối với hồng loạt nhân tố của khung sinh kế như là tác động lên nguồn lực và thay đổi các chiến lược cũng như thành quả của sinh kế. Quan điểm này được các tác giả áp dụng khi nghiên cứu về tác động của thay đổi khí hậu đối với sinh kế dựa vào nghề cá. Yusuf và cộng sự (2009) cho rằng với các chứng cứ rõ ràng của sự thay đổi khí hậu và hệ sinh thái thủy sinh, các tác động đối với sinh kế của các cộng đồng vùng ven biển là rất đáng ngại nhưng vẫn cịn một vài lĩnh vực bị bỏ sĩt trong chính sách ứng phĩ. Các tác giả đã tổng hợp những phương thức mà qua đĩ biến đổi khí hậu tác động đến sinh kế ở cấp hộ và cộng đồng bằng cách sử dụng khung (hoạt động) sinh kế và xác định các chiến lược ứng phĩ tiềm năng và đánh giá mối liên hệ giữa sinh kế địa phương, quản lý nghề cá và các chính sách liên quan đến khí hậu.