Hiện trạng kỹ thuật nghề nuơi tơm thẻ chân trắng tại Khánh Hịa

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 135 - 137)

II. MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.Hiện trạng kỹ thuật nghề nuơi tơm thẻ chân trắng tại Khánh Hịa

trắng tại Khánh Hịa

Nghề nuơi tơm thẻ chân trắng thương phẩm thu hút chủ yếu là lao động nam chiếm 96,6%. Đa số người nuơi tơm cĩ trình độ văn hĩa tương đối thấp, phần lớn trình độ cấp 2 (83,05%), cấp 1 chiếm tới 15,25% cao hơn nhiều so với trình độ cấp 3 (1,7%), khơng cĩ người cĩ trình độ đại học. Về tuổi của người tham gia nuơi tơm, đa phần ở lứa tuổi trung niên 41 - 50 (58,62%), đây là nhĩm tuổi cĩ kinh nghiệm nuơi và cĩ sức khỏe tốt. Số người ở độ tuổi 31 - 40 cao hơn số người ở tuổi 20 - 30 (1,71%) và trên 50 (10,86%). Đa số người nuơi cĩ kinh nghiệm nuơi tơm thẻ chân trắng khoảng 4 (30,5%) đến 5 năm (40,7%). Số người cĩ kinh nghiệm nuơi tơm 2 - 3 năm cùng chiếm 8,47% trong khi số người 1 và 6 năm cùng chiếm 5,08%.

2. Hiện trạng kỹ thuật nghề nuơi tơm thẻ chân trắng tại Khánh Hịa trắng tại Khánh Hịa

2.1. Hệ thống nuơi

Kết quả điều tra cho thấy, diện tích trung bình cho của mỗi hộ nuơi là 0,82ha, cao nhất là ở Vạn Ninh 1,07ha/hộ và thấp nhất là 0,48 ha/hộ, với diện tích mỗi ao là 0,47ha. Tỷ lệ các hộ áp dụng hình thức nuơi thâm canh chiếm tới 96,5% cịn lại là quảng canh cải tiến (3,5%).

Ao nuơi chủ yếu được thiết kế dạng hình chữ nhật (84,47%), số cịn lại được thiết kế dạng hình vuơng (15,53%). Hình thức ao nuơi lĩt bạt cĩ nhiều ưu thế và đang được áp dụng rộng rãi, tuy nhiên, tại thời điểm điều tra số hộ áp dụng chỉ chiếm 8,47% do chi phí đầu tư lớn. Về thiết bị phục vụ nuơi tơm,

tất cả các hộ nuơi đều sử dụng máy bơm và sàng ăn (100%), đa số sử dụng xuồng để kiểm tra và cho ăn (74,68%), số ít sử dụng cụ siphon đáy để loại bỏ chất thải (3,4%). Việc cấp thốt nước được thiết kế chưa thật hợp lý, chỉ cĩ 16,7% ao cĩ hệ thống cấp thốt nước riêng. Diện tích ao chứa lắng cịn ít chỉ chiếm 25,42% do sự hạn hẹp về diện tích ao đìa sử dụng.

2.2. Chuẩn bị ao nuơi

Nhìn chung các hộ đều ý thức được tầm quan trọng của việc cải tạo ao và cơ bản áp dụng đúng quy trình kỹ thuật. Trong quá trình cải tạo, tất cả các hộ đều thực hiện vét bùn đáy bằng máy ủi hay thủ cơng. Sau đĩ tiến hành phơi đáy (89,84%) trong thời gian 2 - 15 ngày, thường là 5 - 10 ngày (42,37%). Đa số các hộ tiến hành cày đáy ao và diệt tạp (88,14%) sau khi phơi đáy với các loại hĩa chất thường dùng là vơi CaCO3 (chiếm 44,06%, với lượng 100 - 1000 kg/ha), chlorine (16,94%, 20 - 100kg/ha) và Iodine (10,16%, 1 - 7 lít/ha). Sau khi cấp nước vào ao, các hộ nuơi tiến hành diệt tạp bằng các hĩa chất thơng dụng như chlorine, iodine và saponin, trong đĩ, saponin là chủ yếu chiếm 92,5% do chi phí thấp hơn so với các loại hĩa chất cịn lại.

Để gây màu nước, người nuơi thường sử dụng các loại vơi, phân đạm, men gây màu, cám gạo, bột cá và chế phẩm sinh học. 59,32% số hộ sử dụng phương pháp gây màu nước bằng vơi và phân đạm (700 kg vơi và 5 kg phân đạm/ha), đây là phương pháp đơn gian nhưng tương đối hiệu quả. 23,72% sử dụng chế phẩm gây màu (2 kg/ha) và 16,94% sử dụng phân đạm (8 kg/ha). Sau khi độ trong đạt 30 - 40cm thì tiến thả giống.

2.3. Nguồn giống và thả giống

Nguồn giống cung cấp cho nghề nuơi tơm thương phẩm tại địa phương thường từ các cơng ty lớn (cơng ty CP, UP,…), uy tín và cĩ thơng qua kiểm dịch chất lượng chiếm 46%. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là một số lượng lớn hộ nuơi vẫn cịn sử dụng nguồn tơm giống chưa qua kiểm dịch, từ các trại nhỏ lẻ, chiếm tới 56%, do nguồn tơm này thường rẻ chỉ bằng 50% giá tơm giống chất lượng cao (17 - 25 so với 30 - 50 đồng/con). Khi mua tơm giống, các hộ nuơi lựa chọn tơm chủ yếu qua kinh nghiệm của bản thân, quan sát màu sắc, tập tính và sự đồng đều về kích thước của tơm giống. Thơng

thường, nguồn tơm cĩ chất lượng tốt hơn thường thả với mật độ thấp (70 - 130 so với 50 - 220 con/m2), tỷ lệ sống cao (87,5% so với 75,6%), năng suất cao hơn và thời gian nuơi ngắn hơn.

Hầu hết các hộ nuơi 2 vụ/năm chiếm 93,22%, trong đĩ, vụ nuơi đầu tiên thường bắt đầu tháng 2 và vụ thứ 2 bắt đầu vào tháng 5.

2.4. Quản lý thức ăn

Trong quá trình nuơi, các hộ thường sử dụng 3 loại thức ăn phổ biến và uy tín của các cơng ty lớn như: UP (49,5%), CP (37,29%) và Grobest (13,56%) với hàm lượng đạm 40 - 41%. Việc lựa chọn thức ăn căn cứ vào hệ thống phân phối, kinh nghiệm của người nuơi và giá cả thức ăn. Kỹ thuật cho ăn cơ bản áp dụng đúng quy trình khuyến cáo, việc điều chỉnh thức ăn hàng ngày dựa vào sàng ăn, với lượng bỏ vào sàng là 2%, thời gian kiểm tra sàng ăn từ 1,5 - 3 giờ tùy theo giai đoạn. Số lần cho ăn 3 - 4 lần/ngày tùy theo kích cỡ tơm, vào các thời điểm 6 - 7 giờ, 10 - 11.30 và 4 - 6 giờ. Ngồi ra, việc điều chỉnh thức ăn cịn căn cứ vào: thời tiết, sức khỏe của tơm và chất lượng nước ao nuơi.

Khi tơm cịn nhỏ, thức ăn được hịa nước và tạt quanh ao, khi tơm lớn thường cho ăn ở giữa ao bằng xuồng hoặc cho ăn quanh bờ. Lượng thức ăn là 2,4kg cho 100.000 con và điều chỉnh tăng dần (0,2 - 0,4kg) theo ngày nuơi và kích cỡ của tơm. Sàng ăn được sử dụng từ ngày nuơi thứ 25 - 30 trở đi. Việc điều chỉnh thức ăn được căn cứ trên lượng thức ăn cịn lại trong sàng: nếu hết thức ăn thì tăng 5% cho lần sau; nếu dư dưới 5% thì giữ nguyên lần sau; nếu thức ăn trong sàng cịn 5 - 10%, giảm 5% lần sau; nếu dư 10 - 25% giảm 10% lần sau; nếu dư trên 25% ngừng cho ăn 2 lần kế tiếp, khi cho ăn lại giảm 10%. Khi chuẩn bị thức ăn, người nuơi cũng bổ sung một số thành phần như: men tiêu hĩa (76,27%), vitamin C (84,75%) và các chất khống (16,95%), nhiều hộ nuơi phối hợp cả 3 loại trên (54,24%). Nhìn chung việc cho ăn được người nuơi rất quan tâm và áp dụng đúng quy trình kỹ thuật do thức ăn chiếm tỷ lệ rất lớn trong chi phí sản xuất và ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước ao nuơi.

2.5. Quản lý mơi trường ao nuơi

Độ trong hay màu nước thích hợp cho ao nuơi tơm là 30 - 40cm, tuy nhiên, số hộ hộ quản lý được độ trong thích hợp chỉ chiếm dưới 50%, dao

động 33,33 - 53,33% tùy theo khu vực. Các yếu tố mơi trường: pH, độ mặn và độ kiềm thường được kiểm tra 5 - 7 ngày/lần. Thơng thường, các hộ nuơi thường chỉ kiểm tra ao nuơi thơng qua các dấu hiệu như: màu nước, tơm bỏ ăn hay nổi đầu. Để điều chỉnh pH người nuơi thường sử dụng một số biện pháp: dùng các loại vơi (76,27%), thay nước 30 - 50% (57,79%), pH - down 0,5 ppm (54,23%) và formol 5 - 10 ppm (25,42%). Độ mặn và độ kiềm được điều chỉnh thơng qua thay nước, bổ sung nước ngọt và sử dụng các loại vơi. Các yếu tố mơi trường khác như oxy hịa tan, các loại khí độc và bùn đáy được quản lý bằng các biện pháp như: sử dụng máy quạt nước, siphon đáy (6,78%), dùng zeolite (81,36%) và sử dụng các chế phẩm sinh học (89,83%) đồng thời quản lý tốt sự phát triển của tảo.

2.6. Biện pháp phịng trị bệnh

Kết quả điều tra cho thấy, tơm nuơi thường bị nhiễm các bệnh phổ biến như: đen mang, phân trắng, mềm vỏ, đục cơ, gan, đốm trắng, với tỉ lệ bắt gặp khác nhau tùy thời điểm và khu vực. Trong đĩ, bệnh đốm trắng xuất hiện với tỷ lệ cao nhất (100%), tiếp theo là các bệnh phân trắng (76,27%), mềm vỏ (67,79%) và đen mang (50,08%), các bệnh gan và đục cơ chiếm tỷ lệ thấp (20,33 và 16,94%). Để phịng trị bệnh, các hộ nuơi thường áp dụng các biện pháp tổng hợp như: cải tạo ao triệt để, sử dụng các chất diệt tạp để tiêu diệt mầm bệnh, chọn giống cĩ chất lượng tốt, hạn chế thay nước và sử dụng các loại chất dinh dưỡng và kích thích miễn dịch bổ sung vào thức ăn.

2.7. Thu hoạch và hiệu quả kinh tế

Sau 2 - 3 tháng nuơi, cĩ thể tiến hành thu hoạch tơm tùy theo kích cỡ, giá cả thị trường cũng như tình hình dịch bệnh. Giá bán tơm và lợi nhuận phụ thuộc vào kích cỡ tơm thu hoạch, nhìn chung tơm cĩ kích thước lớn thì giá bán và lợi nhuận cao. Với cỡ 121 - 140 con/kg giá bán 35 - 40 ngàn/kg và lợi nhuận 5 - 8 ngàn/kg, trong khi, với kích cỡ 60 - 80 con/kg, giá bán 51 - 57 ngàn/kg và lợi nhuận 18 - 30 ngàn/kg. Lợi nhuận thu được/ha cũng cao nhất khi thu tơm cĩ kích thước lớn đạt 327,6 triệu/ha, trong khi ở kích thước nhỏ chỉ đạt 44,6 triệu/ha. Đa số các hộ nuơi thu tơm ở kích thước 81 - 100 con/kg (54%), rất ít hộ thu tơm khi đạt cỡ 60 - 80 con/kg

(8,5%) do giai đoạn này chi phí thức ăn lớn, khĩ quản lý mơi trường và dễ gặp rủi ro về dịch bệnh. Thời gian để tơm đạt kích thước 100 con/kg khoảng 70 - 90 ngày (79,66%). Năng suất bình quân đạt 9,24 - 10,86 tấn/ha với lợi nhuận dao động 114,03 - 166,23 triệu đồng/ha tùy theo vùng nuơi, chất lượng nước và dịch bệnh.

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 135 - 137)