KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THỨC ĂN TRONG HỆ THỐNG TIÊU HĨA CỦA TRAI TAI TƯỢNG VẨY

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 88)

II Thách thức

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THỨC ĂN TRONG HỆ THỐNG TIÊU HĨA CỦA TRAI TAI TƯỢNG VẨY

TRONG HỆ THỐNG TIÊU HĨA CỦA TRAI TAI TƯỢNG VẨY

(Tridacna squamosa Lamarck, 1819) Ở BIỂN VIỆT NAM

(Tridacna squamosa Lamarck, 1819) Ở BIỂN VIỆT NAM (Tridacna squamosa Lamarck, 1819) tại 8 vùng biển đảo ở biển Việt Nam trong 2 năm 2010 - 2011. Bằng phương pháp hình thái so sánh, kết quả nghiên cứu đã xác định được 61 lồi thực vật phù du thuộc 3 ngành tảo trong hệ thống tiêu hĩa của trai tai tượng vẩy. Trong đĩ, ngành tảo Silic (Bacillariophyta) cĩ số lồi được xác định nhiều nhất với 50 lồi, tiếp đến là ngành tảo Giáp (Pyrrophyta) với 10 lồi và thấp nhất là ngành tảo Lam (Cyanobacteria) chỉ với 1 lồi. 6 lồi tảo thuộc chi Cosinodiscus, 3 lồi tảo thuộc chi Cyclotella (ngành tảo Silic); 6 lồi tảo thuộc chi Prorocentrium, 3 lồi tảo thuộc chi Ceratium (ngành tảo Giáp) thường được bắt gặp với tần suất nhiều ở hầu hết các mẫu. Đặc biệt trong hệ thống tiêu hĩa của trai tai tượng vẩy cịn bắt gặp tới 6 lồi tảo độc và cĩ khả năng gây hại thuộc ngành tảo Giáp.

Từ khố: Tridacna squamosa, trai tai tượng vẩy, thực vật phù du, hệ thống tiêu hố, thành phần thức ăn

ABSTRACT

This report presents some research results of the food composition in digestive system of scaly giant clam (Tridacna squamosa Lamarck, 1819) in 8 Vietnam islands from 2010 to 2011. By applying the morphological method, the research results show that 61 species of phytoplankton of 3 algae phylums were in digestive system of scaly giant clam. In there, the highest quantity of species was classifi ed in Bacillariophyta phylum (50 species), following by Pyrrophyta phylum (10 species) and Cyanobacteria phylum has only one species. 6 species belong to Cosinodiscus genus, 3 species belong to Cyclotella genus (in Bacillariophyta phylum); 6 species belong to Prorocentrium genus, 3 species belong to Ceratium genus (of Pyrrophyta phylum) often were seen with high frequency in almost all specimens. Specially, in digestive system of scaly giant clam were seen 6 toxic algae species and potential harmful of Pyrrophyta phylum.

Key words: Tridacna squamosa, scaly giant clam, phytoplankton, digestive system, food composition

1 Đỗ Anh Duy: Lớp Cao học Nuơi trồng Thủy sản 2010 - Trường Đại học Nha Trang

2 TS. Nguyễn Quang Hùng, 3KS. Trần Văn Hướng, 4 CN. Vũ Minh Hào: Viện Nghiên cứu Hải sản - Hải Phịng

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay ở biển Việt Nam đã thống kê được 05 lồi trai tai tượng thuộc họ Tridacnidae (trong tổng số 10 lồi trên thế giới) là Tridacna gigas, T. squamosa, T. maxima, T. crocea và Hippopus hippopus (Nguyễn Hữu Phụng, 1995). Trong đĩ, lồi trai tai tượng vẩy (Tridacna squamosa Lamarck, 1819) là một trong những lồi rất phổ biến trong vùng biển Việt Nam, phân bố trên các rạn đá san hơ từ Phú Yên, Khánh

Hịa, Bình Thuận cho đến Trường Sa, Phú Quý, Phú Quốc. Chúng là đối tượng xuất khẩu cĩ giá trị kinh tế cao, giá xuất sang thị trường Nhật Bản vào khoảng 100.000 đồng/kg thịt; 500.000 đồng/1 con trai sống cĩ kích thước khoảng 30cm dùng để nuơi làm cảnh trong các Aquarium. Ngồi ra vỏ trai cịn được dùng để sản xuất đồ trang sức (nhẫn, vịng...), đồ thủ cơng mỹ nghệ (giá xuất khẩu sang thị trường Australia vào khoảng 50.000đồng/1 vỏ

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 88)