Lê Văn Nhanh1, Nguyễn Văn Ngọc

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 122 - 124)

II. MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Lê Văn Nhanh1, Nguyễn Văn Ngọc

Ngày nhận bài: 15/3/2012; Ngày phản biện thơng qua: 07/6/2012; Ngày duyệt đăng: 12/9/2012

TĨM TẮT

Mục đích của nghiên cứu này là xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự thỏa mãn cơng việc của người lao động trong Cơng ty TNHH May mặc Alliance One, Khu cơng nghiệp Giao Long, tỉnh Bến Tre. Các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng đồng thời được áp dụng. Kết quả phân tích 239 mẫu điều tra thu thập trực tiếp từ người lao động tại cơng ty cho thấy cĩ 8 nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn cơng việc sắp xếp theo mức độ giảm dần: 1. Đối xử của cấp trên với cấp dưới; 2. Điều kiện làm việc, 3.Thu nhập; 4. Cơ hội đào tạo và thăng tiến; 5. Đồng nghiệp; 6. Phúc lợi cơng ty; 7. Triển vọng phát triển của cơng ty và 8. Đặc điểm cơng việc

Từ khĩa: sự thỏa mãn cơng việc, Cơng ty Alliance One

ABSTRACT

The purpose of this study is to determine the factors and their infl uencing levels on job satisfaction of workers in the Alliance One Co., Ltd., Giao Long Industrial Park, Ben Tre province. The research methods of qualitative and quantitative are applied. The analysis result of 239 cases showed 8 factors affecting job satisfaction based on their importance: 1. The treatment of superior to subordinate, 2. Working conditions, 3. Income; 4. Training opportu nities and advancement; 5. Colleagues; 6. Company welfare; 7. Development prospects of the company and 8. Job characteristics

Key word: job satisfaction, Alliance One Company

1 Lê Văn Nhanh: Lớp Cao học Quản trị Kinh doanh 2009 - Trường Đại học Nha Trang

2 TS. Nguyễn Văn Ngọc: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tỉnh Bến Tre hiện nay cĩ 2 khu cơng nghiệp đã đi vào hoạt động là Khu cơng nghiệp Giao Long và Khu cơng nghiệp An Hiệp với số lượng người lao động khoảng 7.000 người. Đối với các doanh nghiệp sự ổn định của nguồn nhân lực sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí. Do đĩ, đánh giá được sự thỏa mãn cơng việc của người lao động và các nhân tố ảnh hưởng sẽ giúp doanh nghiệp cĩ chính sách phù hợp nhằm giữ chân người lao động, để họ gắn bĩ lâu dài với doanh nghiệp. Đồng thời, đây cũng là vấn đề mà Ban quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh Bến Tre rất quan tâm, nhằm tạo việc làm ổn định cho người lao động và phát triển kinh tế bền vững cho tỉnh nhà.

Đối với Cơng ty TNHH May mặc Alliance One, với khoảng 3.200 lao động làm việc tại đây, trong thời gian vừa qua đã xảy ra nhiều vụ tranh chấp lao động và đình cơng, tỷ lệ bỏ việc cao, năng suất lao động và hiệu quả làm việc suy giảm. Do đĩ, vấn đề đặt ra trong việc quản lý nhân sự tại Cơng ty là: Phải chăng thời gian vừa qua Cơng ty đã khơng cĩ những tác động tích cực vào sự thỏa mãn của người lao động? Hay những tác động này khơng đúng chỗ? Chính vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn cơng việc của người lao động nhằm đề xuất giải pháp hợp lý, cải thiện tình hình cho cơng ty là hết sức cần thiết và cĩ ý nghĩa.

II. MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Mơ hình nghiên cứu

Dựa trên nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn cơng việc của các tác giả như: Wiley (1997), McKinsey & Company (2000), Maslow

(1943), Herzberg (1959), Smith, Kendall và Hulin (1969), Trần Kim Dung (1999),… kết hợp với thảo luận nhĩm tập trung được tiến hành với 20 nhân viên của cơng ty Alliance One, mơ hình nghiên cứu đề xuất thể hiện trong hình 1.

Hình 1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Thu nhập: Thu nhập bao gồm tiền lương, tiền thưởng và các khoản trợ cấp. Thu nhập đĩng vai trị rất quan trọng trong sự thỏa mãn của người lao động. Với cơng sức đĩng gĩp của mình, người lao động địi hỏi phải được trả cơng, được thưởng, được trợ cấp xứng đáng. Sự nhập nhằng, bất cơng trong chi trả lương, thưởng và trợ cấp là nguyên nhân của sự bất mãn và đình cơng ngày càng phổ biến tại các khu cơng nghiệp.

Cơ hội đào tạo và thăng tiến: Người lao động luơn mong muốn được đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng cơng việc từ đĩ tạo cho người lao động cảm giác thỏa mãn nhu cầu ham hiểu biết, tăng uy tín và hiệu quả cơng việc. Những cơ hội đào tạo và thăng tiến mà cơng ty tạo ra cho người lao động của mình cĩ tác dụng động viên cao độ trong điều kiện hiện nay. Đây là một trong những nhân tố mà khi thảo luận nhĩm được nhiều người đánh giá là rất quan trọng trong sự thỏa mãn của người lao động.

Đặc điểm cơng việc: Một cơng việc sẽ mang đến cho người lao động sự thỏa mãn và tạo được hiệu quả cơng việc tốt cơng việc đĩ thỏa mãn các đặc điểm sau: sử dụng các kỹ năng khác nhau, người lao động nắm rõ đầu đuơi cơng việc và cơng việc cĩ tầm quan trọng nhất định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung của doanh nghiệp; cơng việc đĩ cho phép người lao động thực hiện

một số quyền nhất định để hồn tất cơng việc của mình và người lao động sẽ chịu trách nhiệm đối với các quyết định của mình; cơng việc phải cĩ cơ chế phản hồi đánh giá của cấp trên đối với những gì người lao động đã làm để rút kinh nghiệm cho lần sau. Ngồi ra, để cĩ được sự thỏa mãn người nhân viên rất cần được làm cơng việc phù hợp với năng lực của họ (Weiss et al., 1967; Bellingham, 2004).

Điều kiện làm việc: Điều kiện làm việc luơn được người lao động quan tâm bởi vì mơi trường liên quan đến sự thuận tiện cá nhân song đồng thời cũng là nhân tố giúp họ hồn thành tốt nhiệm vụ. Người lao động khơng thích những mơi trường làm việc nguy hiểm, bất lợi và khơng thuận tiện. Nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn và các yếu tố mơi trường khác phải phù hợp. Hơn nữa, nhiều người lao động thích làm việc với các phương tiện làm việc sạch sẽ, hiện đại, và với các trang thiết bị phù hợp (Nguyễn Hữu Lam, 1998).

Phúc lợi cơng ty: Phúc lợi là những lợi ích mà người lao động cĩ được từ cơng ty của mình ngồi khoản tiền mà người đĩ kiếm được. Theo Artz (2008) phúc lợi cĩ vai trị quan trọng trong việc xác định mức thỏa mãn cơng việc. Theo ơng, phúc lợi ảnh hưởng đến sự thỏa mãn cơng việc. Thứ nhất, phúc lợi là bộ phận cấu thành nên phần thù lao mà cơng ty trả cho người nhân viên, mà phần thù lao này ảnh hưởng đến sự thỏa mãn cơng việc.

Thứ hai, phúc lợi đơi lúc cĩ tác dụng thay thế tiền lương.Ở Việt Nam, các phúc lợi mà người lao động quan tâm nhất bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, được nghỉ phép theo luật định, được nghỉ bệnh và việc riêng khi cĩ nhu cầu, được đi du lịch hàng năm, được chúc mừng, thăm hỏi khi cĩ việc hiếu, hỷ,...

Cấp trên: Sự thỏa mãn cơng việc mang lại từ những yếu tố mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới của mình bao gồm sự dễ giao tiếp với cấp trên (Ehlers, 2003), sự hỗ trợ khi cần thiết (Wesley & Muthuswamy, 2008) và sự quan tâm của cấp trên (Bellingham, 2004), sự bảo vệ nhân viên khi cần thiết (Linden & Maslyn, 1998), năng lực của cấp trên, sự tự do thực hiện cơng việc của cấp dưới (Weiss et al,1967), sự ghi nhận sự đĩng gĩp của nhân viên, sự đối xứ cơng bằng đối với cấp dưới (Warren, 2008).

Đồng nghiệp: Đồng nghiệp là người bạn làm việc cùng với nhau. Trong ngữ nghĩa của đề tài này thì đồng nghiệp là người cùng làm trong một doanh nghiệp với bạn, là người mà bạn thường xuyên trao đổi, chia sẻ với nhau về cơng việc. Đối với phần lớn các cơng việc thì thời gian mỗi người lao động làm việc với đồng nghiệp của mình là nhiều hơn so với thời gian làm việc với cấp trên. Do vậy, cũng như mối quan hệ với cấp trên, mối quan hệ của nhân viên với đồng nghiệp cũng ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong cơng việc. Tương tự mối quan hệ với cấp trên, người lao động cần cĩ được sự hỗ trợ giúp đỡ của đồng nghiệp khi cần thiết, tìm thấy sự thoải mái thân thiện khi làm việc với đồng nghiệp (Hill, 2008). Đồng thời, người lao động phải tìm thấy đồng nghiệp của mình tận tâm với cơng việc để đạt được kết quả tốt nhất (Bellingham, 2004). Cuối cùng, đồng nghiệp cần phải là người đáng tin cậy (Chami & Fullenkamp 2002).

Triển vọng phát triển của cơng ty: Uy tí n, chất lượng sản phẩm và sự thành cơng khơng chỉ là giá trị khẳng định sự tồn tại, phát triển của cơng ty mà cịn thể hiện giá trị, niềm tự hào của mỗi người lao động đang làm việc tại đĩ. Vì vậy, đây là một trong những tiêu chí hết sức cĩ ý nghĩa với họ.

2. Phương pháp nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là người lao động làm việc tại Cơng ty TNHH May mặc Alliance One, Khu cơng nghiệp Giao Long, tỉnh Bến Tre khơng bao gồm những người là chủ doanh nghiệp. Thời gian

khảo sát từ 05/3/2011 đến 25/4/2011. Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm 8 nhân tố với 38 biến quan sát, sử dụng thang đo Likert 5 điểm. Số bảng câu hỏi phát ra 300, thu về 261. Sau đĩ loại bỏ 22 bảng câu hỏi do cĩ nhiều ơ trống. Kích thước mẫu cuối cùng là 239.

Qui trình nghiên cứu thực hiện qua 2 bước chính:

Nghiên cứu định tính: Đây là bước nghiên cứu sơ bộ được thực hiện với kỹ thuật thảo luận nhĩm và phỏng vấn thử. Mục đích của phương pháp này nhằm điều chỉnh và bổ sung thang đo sự thỏa mãn cơng việc của người lao động.

Nghiên cứu định lượng: Đây là bước nghiên cứu chính thức được thực hiện với kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp người lao động và thơng qua bảng câu hỏi để thu thập thơng tin từ người lao động làm việc tại Cơng ty TNHH May mặc Alliance One. Số liệu thu thập được sẽ xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Thang đo sau khi đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi qui tuyến tính được sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên cứu.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 122 - 124)