Phạm Thị Đan Phượng1, Trang Sĩ Trung

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 48 - 49)

- Khi khảo sát sự biến dạng tương đối giữa thép cacbon và lớp phủ composite, trong trường hợp tổng

Phạm Thị Đan Phượng1, Trang Sĩ Trung

Ngày nhận bài: 16/3/2012; Ngày phản biện thơng qua: 12/7/2012; Ngày duyệt đăng: 12/9/2012

TĨM TẮT

Tính chất của chitin và chitosan chiết rút từ vỏ tơm thẻ chân trắng (Penaeus vanamei) được khử protein bằng phương pháp hĩa học và sinh học được trình bày. Kết quả cho thấy chitin khử protein bằng phương pháp sinh học cĩ hàm lượng protein và khống cịn lại cao hơn so với chitin được khử protein bằng phương pháp hĩa học. Chitosan sản xuất từ chitin xử lý hĩa học cĩ độ deacetyl cao hơn và độ tan tốt. Tuy nhiên, chitosan từ chitin xử lý sinh học cho độ nhớt cao hơn.

Từ khĩa: chitin, chitosan, vỏ tơm thẻ chân trắng, khử protein

ABSTRACT

Characteristics of chitin and chitosan extracted from white shrimp shells by chemical and biological deproteinization have been evaluated. Results showed that chitin extrated by biological method had higher residual protein and ash content than that of chitin extracted by chemical method. Chitosan from chitin deproteinized by the chemical treatment had higher values of degree of deacetylation and solubility while chitosan from chitin extracted by biological method had higher viscosity.

Keywords: chitin, chitosan, white shrimp shells, deproteinization

1 KS. Phạm Thị Đan Phượng: Khoa Cơng nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang

2 PGS.TS. Trang Sĩ Trung: Trường Đại học Nha Trang

THÔNG BÁO KHOA HỌC

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Sản xuất chitin từ phế liệu tơm phát triển khá mạnh trong thời gian qua ở Việt Nam vì nhu cầu chitin làm nguyên liệu để sản xuất chitosan và glucosamine. Chitosan và glucosamine đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: thực phẩm, cơng nghệ sinh học, y học, mơi trường và nơng nghiệp (Hirano, 1996; Rinaudo, 2006). Khử protein là một trong những cơng đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất chitin từ phế liệu tơm). Hiện nay, các cơ sở sản xuất chitin chủ yếu dùng NaOH để khử protein (Trang Sĩ Trung và cộng sự, 2010). Phương pháp hĩa học thường sử dụng nhiều hĩa chất và hĩa chất thải từ các nhà máy sản xuất chitin gây ơ nhiễm mơi trường (Trang Sĩ Trung,

2009). Để hạn chế sử dụng hĩa chất, phương pháp sử dụng vi sinh hoặc enzyme đã được nghiên cứu sử dụng trong cơng đoạn khử protein trong cơng nghệ sản xuất chitin từ đầu và vỏ tơm. Một số tính chất của chitin và chitosan sản xuất từ quy trình khử protein bằng phương pháp sinh học đã được ghi nhận (Rao và cộng sự, 2000; Holanda và Netto, 2006; Trang Sĩ Trung và cộng sự, 2007). Tuy nhiên, tính chất của chitin và chitosan từ vỏ tơm thẻ chân trắng được khử protein bằng phương pháp hĩa học và sinh học chưa được đánh giá đầy đủ. Bà i bá o nà y trình bày tính chất của chitin và chitosan chiết rút từ vỏ tơm khử protein bằng dung dịch NaOH và chế phẩm protease thương mại.

II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu

Vỏ tơm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) thu nhận từ Cơng Ty CP Nha Trang Seafoods F17, Khánh Hịa, được bảo quản ở 40C trong quá trình vận chuyển về phịng thí nghiệm. Chế phẩm protease thương mại sử dụng trong nghiên cứu này

là Flavourzyme (Novozymes, Đan Mạch), chiết xuất từ Aspergillus oryzae với hoạt tính cơng bố: 500 LAPU/g. Hĩa chất sử dụ ng trong nghiên cứ u là các loại hĩa chất tính khiết.

2. Phương pháp nghiên cứu

Chitin và chitosan được sản xuất theo quy trình được đề xuất như sau:

Hình 1. Quy trình sản xuất

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 48 - 49)