PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I)Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1. (Trang 105 - 106)

III) Hướng dẫn đánh giá :

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I)Mục tiêu:

I) Mục tiêu:

− Khắc sâu khái niệm về phép trừ

− Thành lập và ghi nhớ bảng phép trừ trong phạm vi 8 − Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8 II) Chuẩn bị: 1.Giáo viên: − Các nhóm mẫu vật có số lượng là 8 2.Học sinh : − Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán

III) Các hoạt dộng dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động :

2. Bài cũ: Phép công trong phạm vi 8

_ Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8

_ Tính

_ Nhận xét 3. Bài mới :

a.Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 8 b.Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ • Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8

• Phương pháp : Luyện tập, thực hành, trực quan • Hình thức học : Lớp, cá nhân

• HDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa ∗ Bước 1: Thành lập: 8 – 1 và 8 – 7

− Có mấy hình, bớt đi một hình còn lại mấy hình?

− Học sinh viết kết quả vào sách

− Giáo viên ghi bảng: 8 – 1 = 7

− Yêu cầu học sinh quan sát, đọc bài toán từ hình vẽ (ngược lại)

− Giáo viên ghi bảng: 8 – 7 = 1

∗ Bước 2: Hướng dẫn học sinh tự lập các công thức còn lại

∗ Bước 3: Ghi nhớ bảng trừ

− Xoá dần công thức

− Giúp học sinh yếu dùng que tính để tìm ra kết quả c.Hoạt động 2: luyện tập − Hát − Học sinh đọc − Học sinh làm bảng con, 3 học sinh làm bảng lớp − Có 8 hình, bớt đi 1 hình, còn 7 hình − Học sinh viết − Học sinh đọc − Có 8 hình, bớt đi 7 hình, còn mấy? − Cá nhân : còn 1 hình

− Học sinh viết kết quả

− Học sinh đọc 2 phép tính

− Học sinh đọc lại bảng trừ

− Học sinh thi đua lập lại công thức đã xoá

• Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng • Phương pháp : Luyện tập , trực quan, thực hành • Hình thức học : Cá nhân, lớp

• ĐDDH : Vở bài tập, bảng phụ

− Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài

+ Dùng bảng trừ vừa lập để làm, lưu ý viết số thẳng cột

− Bài 2 : Nêu yêu cầu của bài

+ Giáo viên gọi từng học sinh đọc kết quả + Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ

− Bài 3 : Tương tự bài 2

+ Hướng dẫn nhận xét ở cột tính 8 – 4 = 4

8 – 1 – 3 = 4 8 – 2 – 2 = 4

− Bài 4 : Nêu yêu cầu bài

+ Lưu ý học sinh có thể viết các phép tính khác nhau tuỳ thuộc vào bài toán đặt ra

+ Ví dụ: Có 5 quả táo, ăn hết 2 quả, còn mấy quả?

+ Phép tính: 5 – 2 = 3

+ Có 5 quả táo, ăn hết 3 quả, còn mấy quả? + Phép tính: 5 – 3 = 2

− Giáo viên thu vở chấm và nhận xét 4. Củng cố:

− Trò chơi: ai nhanh, ai đúng

− Sắp xếp các số và dấu thành phép tính phù hợp

− Cho học sinh đọc lai bảng trừ

− Nhận xét 5. Dặn dò:

− Oân học thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ trong phạm vi 8

− Chuẩn bị bài luyện tập, xem trước các dạng bài

− Thực hiên các phép tính theo cột dọc − Học sinh sửa bảng lớp − Học sinh làm bài. 4 em sửa ở bảng lớp − Học sinh làm bài − Học sinh quan sát từng cột tính − Học sinh nêu 8–4 cũng bằng 8–1 rồi – 3 , và cũng bằng 8 – 2 rồi – 2

− Học sinh quan sát tranh và đặt đề toán sau đó viết phép tính tương ứng với đề ra − Học sinh làm − Học sinh nêu phép tính 8 – 4 = 4 8 – 3 = 5 8 – 6 = 2 8 – 2 = 6

− Thi đua 2 dãy mỗi dãy cử 3 em lên thi tiếp sức

− Đọc lại bảng trừ

Thứ ngày tháng năm 2010

Một phần của tài liệu Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1. (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w