III) Hướng dẫn đánh giá :
MÔN: TOÁN (Tiết: 26) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
I) Mục tiêu:
− Giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng − Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
II) Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Vật mẫu: quả lê, cam, số dấu, phép tính
2- Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Khởi động : 2) Bài cũ : Kiểm tra
− Nhận xét bài kiểm tra của học sinh 3) Dạy và học bài mới:
c) Giới thiệu:
− Hát bài hát : 1 với 1 là 2… Học bài phép cộng trong phạm vi 3
d) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3 • Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3 • Phương pháp : Trực quan , thực hành • Hình thức học : Lớp, cá nhân • ĐDHT : Mẫu vật, bảng con
∗ Bước 1: Hướng dẫn học sinh phép cộng 1 cộng 1 bằng 2
− Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa , hỏi tất cả có mấy con gà? (giáo viên đính mẫu vật)
− “1 thêm 1 = 2” để thể hiện điều đó ngưới ta có phép tính sau: 1+1=2 (giáo viên viết lên bảng)
∗ Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 2+1=3
− Giáo viên treo tranh
Để thể hiện điều đó chúng ta có phép cộng : 2+1=3
∗ Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 1+2=3
− Giáo viên làm tương tự như trên nhưng với que tính
∗ Bước 4: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3
− Giáo viên giữa lại các ông thức mới lập: 1+1=2; 2+1=3; 1+2=3
− Giáo viên nói
1+1=2, đó là phép cộng
− Hát
− Học sinh hát
− Học sinh hát
− Học sinh nhắc lại bài toán
− Có 1 con gà thêm 1 con gà được 2 con gà
− 1 cộng 1 bằng 2
− Học sinh nêu bài toán: có 2 ôtô thêm 1 ôtô. Hỏi có tất cả mấy ôtô
− Học sinh trả lời: có 2 ôtô thêm 1 ôtô tất cả có 3 ôtô
− Học sinh đọc : 2+1=3
− Học sinh đọc lại
2+1=3 đó là phép cộng 1+2=3 đó là phép cộng ∗ Bước 5:
− Quan sát hình vẽ nêu 2 bài toán
− Nêu 2 phéptính của 2 bài toán
− Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính?
− Vị trí của các số trong phép tính: 2+1 và 1+2 có giống hay khác nhau?
− Vị trí của các số trong 2 phép tính đó là khác nhau, nhưng kết quà của phép tính đều bằng 3 . Vậy phép tính 2+1 cũng bằng 1+2
e) Hoạt động 2: Thực hành
• Mục tiêu : Vận dụng các công thức bảng cộng trong phạm vi 3 để làm tính cộng
• Phương pháp : Giảng giải , thực hành • Hình thức học : Cá nhân, lớp
• ĐDHT : Vở bải tập, hoa đúng sai
− Bài 1 :
+ Giáo viên gọi 1 học sinh yêu cầu bài toán tính
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài + Học sinh làm bài và sửa bài
+ Cho 1-2 học sinh đọc kết quả bài mình. gọi một số học sinh khác nhận xét. Giáo viên nhận xét và cho điểm
− Bài 2 :
+ Học sinh đọc yêu cầu bài toán tính + Học sinh làm bài
+ Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài + Nhận xét
+ Bài 3 : Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 1 bài toán ( nối phép tính với số thích hợp)
+ Giáo viên chuẩn bị phép tính và các số(kết quà ra 2 tờ bìa). Cho học sinh làm như trò chơi trò: chia làm 2 đội cử đại diện mỗi dãy lên làm
4) Củng cố:
− Nêu lại bảng cộng trong phạm vi 3
− Trò chơi thi đua : Thi đua tìm số chưa biết
− Nhận xét 5) Dặn dò: − Về nhà học thuộc bảng cộng bảng cộng − “có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn” − “ có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn” − 2+1=3 và 1+2=3 − Bằng nhau và bằng 3 − Vị trí của số 1 và số 2 là khác nhau trong 2 phép tính − Học sinh nêu
− Học sinh thi đua theo 3 dãy: mỗi dãy 3 em