C. Các bước lên lớp : 1 Ổn định lớp :
Tiết: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
_ Nắm được nội dung, ý nghĩa và hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngơn ngữ) của những bài ca về chủ đề than thân và chủ đề châm biếm trong bài học.
_ Thuộc những bài ca dao trong 2 văn bản.
B. Chuẩn bị:
_ Tích hợp các văn bản ca dao, dân ca và bài “Từ láy”, đại từ, quá trình tạo lập văn bản.
C. Các bước lên lớp :1. Ổn định lớp : 1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra : Tạo lập văn bản là gì? Nêu lần lượt các bước trong quá trình tạo lập văn bản?Làm BT 4?
3. Bài mới : Ca dao, dân ca là tấm gương phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân. Nĩ khơng chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa trong các mối quan hệ từng gia đình, quan hệ con người đối với quê hương, đất nước mà cịn là tiếng hát than thở về những cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực đắng cay. Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu nội dung trên qua bốn bài ca dao.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 :
_ GV đọc mẫu, sau đĩ gọi 2 HS đọc 2 lần (giọng trầm, buồn thể hiện sự đồng cảm với nỗi niềm cuộc đời đau khổ, đắng cay của người lao động). _ Gọi HS giải thích các chú giải SGK.
_ Gọi HS đọc bài ca dao 1.
_ Thân cị ở đây tác giả chỉ ai? Nghệ thuật gì? Vì sao hình ảnh con cị bao giờ cũng được ví với
PHẦN GHI BẢNGI. Đọc-hiểu văn bản : I. Đọc-hiểu văn bản :
1. Bài 1 :
_ Thân cị : (ẩn dụ) chỉ người nơng dân. _ Lên thác xuống ghềnh : thành ngữ. _ Bể đầy >< ao cạn
Nước non >< một mình
Thân cị (nhỏ bé, gầy guộc) >< thác ghềnh (lớn lao, hiểm trở)
người nơng dân? (Vì nĩ cĩ nhiều đặc điểm giống cuộc đời và phẩm chất người nơng dân : gắn bĩ với ruộng đồng, chịu khĩ, cần cù, lặn lội kiếm ăn).
_ Cuộc đời lận đận, vất vả của cị được diễn tả như thế nào? Tác giả dùng các hình thức nghệ thuật gì? Gợi trước mắt ta cuộc sống con cị ra sao? Em liên tưởng đến đời sống của ai, như thế nào? Ngồi nội dung than thân, bài ca này cịn cĩ nội dung nào khác? (phản kháng, tố cáo XHPK trước đây. Sống trong XH áp bức, bất cơng ấy, thân cị phải lên thác xuống ghềnh lận đận. Chính XH ấy tạo nên những cảnh ngang trái làm cho lúc thì “bể đầy” lúc thì “ao cạn”, khiến cho “gầy cị con’.
_ Hãy sưu tầm 1 bài ca dao về hình ảnh con cị để diễn tả cuộc đời, thân phận người nơng dân?
HS đọc GV sửa, bổ sung, đọc thêm một số bài để bài học thêm phong phú).
_ Gọi HS đọc bài 2. “Thương thay” được nhắc lại mấy lần?
_ “Thương thay” là ai thương ai? Mỗi lần sử dụng là diễn tả một nỗi thương, sự lặp lại như thế cĩ tác dụng gì? (thương thân phận mình và thân phận những người cùng cảnh ngộ, lặp lại như tơ đậm mối thương cảm, xĩt xa cho cuộc đời đắng cay nhiều bề của người dân thường). Em hiểu “kiếm ăn được mấy… tơ”, “kiếm ăn được mấy phải … mồi”, “bay mỏi cánh biết ngày nào thơi”, “kêu ra máu …” như thế nào? (HSTL) (thương cho những thân phận suốt đời bị kẻ khác bịn rút sức lực, thương những kẻ cĩ thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuơi ngược, vất vả mà vẫn cứ nghèo, thương những cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vơ vọng của người lao động, thương những thân phận thấp cổ, bé họng, nỗi khổ đau oan trái khơng được lẽ cơng bằng nào soi tỏ của người lao động nỗi khổ đau nhiều bề, nhiều thân phận người trong XH cũ).
_ Gọi HS đọc bài 3.
_ Cụm từ “thân em” cĩ ý nghĩa gì? Tác giả so sành người phụ nữ với trái bần trơi giữa song to giĩ lớn, em thấy cuộc đời người phụ nữ trong XHPK như thế nào?
_ Trái bần là trái gì? Dập là gì? Tấp là gì? (tấp : dạt vào, dập : va mạnh hoặc làm cho va mạnh). _ Em hiểu giĩ, sĩng ở đây là gì? (chỉ sự cay đắng, đau khổ).
_ Sưu tầm 1 bài ca dao mở đầu bằng “thân em” (chú ý với chủ đề than thân)
(“Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các , hạt ra ruộng cày” “Thân em như giếng giữa đường
Người khơn rửa mặt, người phàm rửa chân”) _ Ba bài ca dao cĩ nghệ thuật, nội dung gì? (diễn tả cuộc đời, thân phận con người trong XH cũ,
_ Thân cị lận đận, gầy cị con?
Từ láy, sự đối lập, hình ảnh đối lập, từ gợi tả hình dáng, số phận, câu hỏi tu từ : sự gieo neo, khĩ nhọc, cay đắng của cị Cuộc đời vất vả, gian khổ của người nơng dân trong XH cũ (XHPK).
2. Bài 2 : là lời người lđ thương cho thân phận của những người khốn khổ và cũng là của chính mình trong XH cũ.
Thương thay (điệp ngữ) : con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc Ẩn dụ
Những con vật bé nhỏ, đơn cơi, hưởng thụ khơng mấy nhưng phải lđ cật lực mà cũng khơng đủ miếng ăn.
Đĩ chính là thân phận của những người lđ, thương chúng cũng là tự thương mình.
3. Bài 3 : là lời than của người phụ nữ trong XH cũ (phụ thuộc, khơng được quyền quyết định bất cứ cái gì).
_ Thân em : chỉ thân phận tội nghiệp, đắng cay, gợi sự đồng cảm sâu sắc. _ Như trái bần trơi
Giĩ dập, sĩng dồi, tấp vào đâu?
So sánh, liên tưởng : số phận chìm nổi, lênh đênh, vơ định của người phụ nữ trong XHPK.
phản kháng, tố cáo chế độ PK, một XH áp bức, bất cơng, nghệ thuật : thơ lục bát, âm điệu than thân thương cảm, dùng so sánh, ẩn dụ mang tính truyền thống của ca dao để diễn tả cuộc đời, thân phận con người (con cị, con tằm, con kiến, con sâu, con vạc, con hạc, con cuốc, trái mơ, mù u, sầu riêng).
_ Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* Ghi nhớ : SGK/49. 4. Củng cố : Đọc thuộc lịng bài ca dao? Phân tích 1 bài em thương cảm nhất?
5. Dặn dị : Học thuộc lịng 4 bài, học thuộc cách phân tích nội dung, nghệ thuật từng bài, soạn bài “Những câu hát châm biếm”.
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết : NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM