Tiết: QUA ĐÈO NGANG

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 61 - 64)

IV. Sửa lỗ i:

Tiết: QUA ĐÈO NGANG

(Bà Huyện Thanh Quan)

A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

_ Hình dung được cảnh tượng đèo Ngang, tâm trạng cơ đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo.

_ Bước đầu hiểu thể thất ngơn bát cú (đường luật).

B. Chuẩn bị:

_ Tích hợp bài “Luyện tập về quan hệ từ” vơi TLV ở bài viết số 2 : Văn biểu cảm.

C. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra : Kiểm tra vở soạn 5 HS.

3. B ài mới : Đèo Ngang thụơc dãy núi Hồng Sơn, phân cách địa giới 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là một địa danh nổi tiếng trên đất nước ta. Đã cĩ nhiều thi nhân làm thơ vịnh đèo Ngang như Cao Bá Quát (Đăng Hồng Sơn), Nguyễn Khuyến cĩ bài “Hồng Sơn xuân vọng”. Nhưng

tựu trung, được nhiều người biết và yêu thích nhất vẫn là bài “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Đọc phần chú thích * SGK/102.

_ Nêu vài nét về tác giả?

_ Hồn cảnh sáng tác của bài thơ – GV diễn giảng.

_ Bài thơ làm theo thể thơ gì? Số câu? Số chữ? Cách hiệp vần? Phép đối ở câu nào? _ GV đọc mẫu, gọi 2 HS đọc lại (giọng chậm rãi, buồn, ẩn chứa tâm sự hồi cổ (nhớ về 1 thời vàng son của nhà Lê)).

* Hoạt động 2 : _ Đọc câu thơ thứ nhất.

_ Đèo Ngang nằm ở đâu? (nhìn ảnh chụp trang 103). Cảnh đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đĩ cĩ lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả? (GV liên hệ lại phần hồn cảnh sáng tác của bài thơ)  miêu tả lúc xế chiều, cảnh chiều dễ gợi cảm xúc buồn bã, lại là cảnh rừng núi hoang vu nên càng buồn).

_ Cảnh đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? (Vẻ đẹp cụ thể : cỏ cây mọc chen với đá, lá chen hoa, cảnh xơ bồ hỗn độn của một miền sơn cước).

_ Tiều là gì? (Người đốn củi).

_ Cảnh gồm : cỏ, cây, hoa, lá, dãy núi, con sơng, cái chợ, mấy túp nhà, tiếng chim quốc, chim đa đa, cĩ vài chú tiều phu, cái gì cũng ít ỏi, nhỏ nhoi, thưa thớt, hoang vắng). * Hoạt động 3 :

_ Tác giả dùng nghệ thuật gì khi tả vẻ đẹp cụ thể của đèo Ngang?

_ Hãy nhận xét về cảnh tượng đèo Ngang qua sự miêu tả của tác giả?

* Hoạt động 4 :

_ Đọc 4 câu cuối : Hãy hình dung tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan khi qua đèo Ngang. Tâm trạng đĩ được thể hiện qua 2 hình

PHẦN GHI BẢNGI. Giới thiệu chung : I. Giới thiệu chung :

1. Tác giả : (SGK)

2. Bài thơ : Bà Huyện Thanh Quan làm bài thơ này trên đường từ Thăng Long vào kinh đơ Huế để nhận chức Cung trung giáo tập (dạy dỗ lễ nghi, văn hĩa cho các cung nữ). Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình, ẩn chứa tâm sự hồi cổ và tấm lịng yêu thiên nhiên đất nước của nữ sĩ, đồng thời cũng là bài thơ hay trong thơ cổ VN.

3. Thể thơ : thất ngơn bát cú (Đường luật) : 8 câu, câu 7 chữ, vần ở câu 1,2,4,6,8, đối câu 3 >< câu 4, câu 5 >< câu 6.

4. Đọc bài thơ :

5. Giải thích các chú giải : SGK/102,103.

II.Tìm hiểu văn bản : 1. Cảnh tượng đèo Ngang :

_ Bước tới đèo Ngang bĩng xế tà  thời điểm : lúc hồng hơn, gợi cảm xúc buồn bã.

_ Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sơng chợ mấy nhà Nhớ nước đau lịng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái da da

 Đảo ngữ, từ láy gợi hình ảnh, âm thanh, gợi cảm, phép đối.

 Cảnh núi đèo bát ngát, thấp thống cĩ sự sống con người, hoang sơ, buồn, vắng lặng.

2. Tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan khi qua đèo Ngang :

_ Nhớ nước >< thương nhà. _ Đau lịng >< mỏi miệng. _ Con quốc quốc >< cái da da.

 Đối thanh, lời, ý, chơi chữ, mượn cảnh nĩi tình : tâm trạng buồn, cơ đơn, hồi cổ, nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước.

_ Trời, non nước >< mảnh tình riêng. _ Ta với ta.

 Đối lập, ngược chiều : nỗi cơ đơn khơng thể san sẻ nên càng sâu, càng nặng.

thức : mượn cảnh nĩi tình và trực tiếp tả tình như thế nào? Dùng nghệ thuật gì? Tâm trạng như thế nào? (Chơi chữ : từ đồng nghĩa quốc (nước), chim quốc ; gia (nhà), chim đa đa).

_ Nĩi đến mảnh tình riêng giữa cảnh trời, non nước bao la ở đèo Ngang thì cĩ gì khác với cách nĩi “một mảnh tình riêng” trong 1 khơng gian chật hẹp? (tương quan giữa cảnh trời, non nước với “một mảnh tình riêng” là tương quan đối lập, ngược chiều. Trời, non, nước bát ngát, rộng mở bao nhiêu thì mảnh tình riêng càng nặng nề, khép kín bấy nhiêu. Cụm từ “ta với ta” bộc lộ độ cơ đơn gần như tuyệt đối của tác giả, nỗi cơ đơn khơng thể san sẻ nên càng sâu, càng nặng, kết tụ trong lịng thi sĩ : Một mảnh tình riêng ta với ta).

_ Nêu nghệ thuật và nội dung bài thơ? 

GV chốt.

_ Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

* Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS làm BT.

* Ghi nhớ : SGK/104. * Luyện tập : Bài 1/104 :

_ Hai câu cuối thiên về mặt tình cảm, nội dung biểu đạt là : đứng trước cảnh rừng núi, sơng biển và bầu trời mênh mơng, vơ tận, tác giả thấy mình quá nhỏ bé, cơ đơn. _ Hàm nghĩa của cụm từ “ta với ta” 

biểu cảm trực tiếp càng cho thấy nỗi buồn cơ đơn, thầm kín, khĩ san sẻ, giãi bày, chỉ cĩ ta hiểu lịng ta mà thơi, vì thế sự cơ đơn càng tăng lên gấp bội.

4. Củng cố : Đọc thuộc lịng bài thơ? Nêu nghệ thuật và nội dung bài thơ?

5. Dặn dị : Học thuộc lịng bài thơ, học thuộc bài ghi, học thuộc ghi nhớ, soạn bài “Bạn đến chơi nhà”.

Ngày soạn : Ngày dạy :

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w