A.Mục tiêu cần đạ t: (như tiết 13)

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 27 - 29)

C. Các bước lên lớp : 1 Ổn định lớp :

A.Mục tiêu cần đạ t: (như tiết 13)

B. Chuẩn bị :

_ Tích hợp “Đại từ”, “Quá trình tạo lập văn bản”.

C. Các bước lên lớp :1. Ổn định lớp : 1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra :

_ Đọc thuộc lịng 4 bài ca dao? Phân tích bài 1,2? _ Đọc thuộc lịng phần ghi nhớ? Phân tích bài 2,3?

3. Bài mới : Nội dung cảm xúc và chủ đề của ca dao, dân ca rất đa dạng. Ngồi những câu hát yêu thương, tình nghĩa, những câu hát than thân, ca dao dân ca cịn cĩ rất nhiều câu hát châm biếm. Cùng với truyện cười, vè sinh hoạt, những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung những đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian VN nhằm phơi bày các hiện tượng ngược đời, phê phán những thĩi hư tật xấu, những hạng người và những hiện tượng đáng cười trong XH.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 :

_ GV đọc 1 lần văn bản, sau đĩ gọi HS đọc lại (giọng hĩm hỉnh gây cười, chú ý nhấn mạnh các chi tiết gây cười). Giải thích các chú thích SGK.

* Hoạt động 2 : _ Gọi HS đọc lại bài 1.

_ Ta lại được thấy hình ảnh con cị đầu bài ca dao.

_ Theo em con cị ở đây, tác giả dùng nghệ thuật gì? Chỉ ai? “Lặn lội bờ ao” chỉ ý gì? “Hỡi cơ yếm đào” chỉ ý gì?

_ Em hãy “giới thiệu” chân dung của “chú tơi” để cầu hơn cho “chú tơi” (nghiện rượu, nát rượu, nghiện chè, ngủ trưa, ước ngày cĩ mưa, ước đêm dài để được ngủ nhiều. Vậy là lại cịn nghiện ngủ, “tài ngủ’!), “hay” ở đây được hiểu

PHẦN GHI BẢNGI. Đọc-hiểu văn bản : I. Đọc-hiểu văn bản :

1. Bài 1 :

_ Con cị (ẩn dụ, chỉ người phụ nữ) : lặn lội bờ ao (siêng năng), yếm đào (đẹp người)  chỉ người phụ nữ đẹp người, đẹp nết.

_ Lấy chú tơi chăng?

_ Chú tơi (điệp từ) : hay tửu hay tăm

hay chè đặc, hay ngủ trưa ước ngày mưa

ước đêm thừa trống canh

 điệp từ “hay, ước”  giễu cợt, châm biếm hạng người nghiện ngập và lười biếng.

theo ý gì? Chữ “hay” rất mỉa mai , “hay” là giỏi nhưng giỏi rượu chè và ngủ thì khơng ai khen.

_ Thơng thường việc giới thiệu nhân duyên cho ai, người ta phải nĩi tốt đến người đĩ, đây thì ngựơc lại. Vậy bài ca này dùng hình thức nĩi ngược để làm gì? (để giễu cợt, châm biếm nhân vật “chú tơi’).

Vậy bài ca dao châm biếm hạng người nào trong XH?

_ Gọi HS đọc bài 2.

_ Bài 2 nhại lại lời của ai nĩi với ai? Thầy bĩi phán những gì? Em cĩ nhận xét gì về lời thầy bĩi? Tác giả dùng nghệ thuật gì?

Bài ca dao phê phán hiện tượng nào trong XH? _ Tìm những bài ca dao khác cĩ nội dung tương tự? (Thầy bĩi phán tồn những chuyện hệ trọng về số phận người đi xem bĩi (nữ) rất quan tâm : giàu-nghèo, cha me, chồng con, chuyện nào cũng được phán cĩ vẻ cụ thể). _ Gọi HS đọc bài 3.

_ Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho ai? Việc chọn các con vật để miêu tả, “đĩng vai” như thế lý thú ở điểm nào? (dùng lồi vật để nĩi lồi người, dùng như thế nội dung châm biếm, phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc hơn). _Cảnh tượng trong bài cĩ phù hợp với đám tang khơng?Em hãy tả lại cảnh tượng đĩ theo nghĩa bĩng giĩ? (HSTL)  GV gọi HS lên đọc, bổ sung.

_ Bài ca này phê phán, châm biếm cái gì? _ GV gọi HS đọc bài 4. Cai là chức gì? Cậu cai được miêu tả như thế nào? Qua trang phục, y phục, em đánh giá cậu cai cĩ tính cách gì? _ Đọc 2 câu tiếp theo.

_ Chuyến sai là gì? (tức là được phân cơng một cơng việc nào đấy).

_ Hai câu sau tác giả dùng nghệ thuật gì đặc sắc? Nêu lên thực chất của cậu cai như thế nào? (nhếch nhác, thiếu thốn).

_ Hãy nêu nghệ thuật và nội dung 4 bài ca.

 GV chốt, gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập. _ Đọc BT 1/53.

_ Gọi HS trả lời yêu cầu BT 1  GV nhận xét, chốt lại.

_ Đọc bài 2, BT 2 yêu cầu gì?

2. Bài 2 : Nhại lại lời của thầy bĩi nĩi với người đi xem bĩi.

_ Số cơ (điệp ngữ) : chẳng giàu thì nghèo cĩ mẹ, cĩ cha (mẹ đàn bà, cha đàn ơng)

cĩ vợ, cĩ chồng

con đầu lịng khơng gái thì trai

Nĩi quá  Tồn nĩi về những sự hiển nhiên, ai cũng biết  Phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, dốt nát. lừa bịp để kiếm tiền, đồng thời châm biếm sự mê tín mù quáng của người đời.

3. Bài 3 : Cảnh tượng 1 đám ma theo tục lệ cũ. _ Con cị : người nơng dân.

_ Cà cuống : kẻ tai to mặt lớn. _ Chim ri, chào mào : cai lệ, lính lệ. _ Chim chích : anh mõ đi rao việc làng.

 Ẩn dụ : Cái chết thương tâm của con cị là dịp đánh chén, chia chác của các hạng người kia  Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay trong XH cũ.

4. Bài 4 : Tả cậu cai (chức cai quản khoảng 10 lính) tức anh cai lệ.

_ Nĩn dấu lơng gà Tay đeo nhẫn

 Tính cách phơ trương, trai lơ cĩ vẻ cĩ quyền lực để bịp người.

_ Ba năm được một chuyến sai Áo ngắn đi muợn, quần dài đi thuê.

 Nĩi quá, chọn lọc chân dung : quyền hành và thân phận thảm hại của cậu cai (nhếch nhác, thiếu thốn).

* Ghi nhớ : SGK/53. * Luyện tập :

Bài 1/53 : Ý kiến c là đúng.

Bài 2/53 :

_ Những câu hát châm biếm nĩi trên cĩ điểm giống truyện cười dân gian là :

+ Đều cĩ nội dung châm biếm và đối tượng để châm biếm, đĩ là những hạng người đáng chê cười về tính cách, bản chất.

+ Đều sử dụng một hình thức gây cười, đều tạo ra tiếng cười.

5. Dặn dị : Học thuộc lịng 4 bài, học thuộc cách phân tích nội dung, nghệ thuật từng bài, soạn bài “Những câu hát châm biếm”.

.

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết : ĐẠI TỪ

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w