II. Chương trình địa phương : GV đọc cho HS chép
B. Chuẩn bị :Tích hợp bài “Tục ngữ về con người và XH” với bài TV “Rút gọn câu” C Các bước lên lớp :
C. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : _ Thế nào là câu rút gọn ? _ Cách dùng câu rút gọn ? Cho VD?
3. B ài mới : Bài học này, các em sẽ được hiểu luận điểm, luận cứ và lập luận, đĩ là những yếu tố làm nên văn nghị luận.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Đọc văn bản “Chống nạn thất học” (trang 7).
_ Luận điểm chính của bài viết là gì?
_ Luận điểm này được nêu ra dưới dạng nào? _ Cụ thể hĩa thành những câu văn như thế nào? _ Luận điểm đĩng vai trị gì trong bài văn nghị luận? (Là tư tưởng, quan điểm của bài văn. Tức luận điểm là ý kiến cĩ luận điểm tổng quát, bao trùm tồn bài, cĩ luận điểm phụ (nhỏ) là bộ phận của luận điểm chính).
_ Muốn cĩ sức thuyết phục, luận điểm phải đạt yêu cầu gì? (Rõ ràng, nổi bật mới gây được sự chú ý).
Luận điểm là gì? (Cho HS đọc phần 2 ghi nhớ/19).
* Hoạt động 2 : Trong văn bản “Chống nạn thất học” cĩ luận cứ khơng? Hãy chỉ ra các luận cứ đĩ? Chỉ ra lý lẽ?
(Từ 2 lý lẽ đĩ, tác giả đề ra nhiệm vụ : Mọi người VN đều phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ, tức là chống nạn thất học. Hai lý lẽ trên được tạo thành 2 lập luận theo quan hệ nhân- quả (lý lẽ a) và quan hệ điều kiện (lý lẽ b)). _ Vậy chống nạn thất học như thế nào? “Những người … cho biết” đĩ là dẫn chứng.
_ Luận cứ đĩng vai trị gì? (Làm cơ sở cho luận điểm. Lý lẽ : đạo lý, lẽ phải được thừa nhận, được đồng tình + dẫn chứng : xác thực cho luận điểm).
_ Muốn cĩ sức thuyết phục, luận cứ phải như thế nào? (Lý lẽ + dẫn chứng phải tin cậy, chân thật, đúng đắn).
Luận cứ là gì? Gọi HS đọc phần 3 ghi nhớ/19.
_ Vì sao chống nạn thất học? Chống nạn thất học thì làm thế nào? (Đĩ là nêu lý do, tư tưởng chống nạn thất học).
_ Đọc văn bản “Cần tạo thĩi quen tốt trong đời sống XH” (9).
_ Hãy chỉ ra luận điểm, luận cứ và lập luận?
PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :
1. Luận điểm, luận cứ và lập luận : a. Luận điểm :
VD : Đọc lại văn bản “Chống nạn thất học” (bài 18 trang 7).
_ Luận điểm chính : chống nạn thất học. _ Luận điểm được nêu dưới dạng : một câu khẩu hiệu.
_ Luận điểm trình bày đầy đủ : “Mọi người VN trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”.
_ Cụ thể hĩa : những người biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, những người chưa biết chữ cố gắng mà học, phụ nữ càng phải học.
b. Luận cứ : _ Lý lẽ :
+ Do chính sách ngu dân của TDP làm cho hầu hết … bộ làm sao được.
+ Nay … xây dựng nước nhà.
_ Dẫn chứng : “Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo … người làm của mình”.
* Hoạt động 3 : Hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản “Chống nạn thất học” và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và cĩ ưu điểm gì?
(Trình tự : Nêu lý do vì sao phải chống nạn thất học? Chống nạn thất học để làm gì?
2 câu hỏi trên là nêu tư tưởng chống nạn thất học.
Tiếp đến : Vậy chống nạn thất học bằng cách nào?).
Trình tự như trên gọi là lập luận và lập luận như thế là chặt chẽ.
_ Nếu ta khơng viết đoạn văn giải quyết câu hỏi “Vậy chống nạn thất học bằng cách nào?” thì bài văn đã trọn vẹn chưa? (Chưa).
Lập luận là gì? Cho HS đọc phần ghi nhớ/19. _ Gọi 2 em đọc lại tồn bộ phần ghi nhớ.
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập.
c. Lập luận :
_ Trình tự lập luận của văn bản “Chống nạn thất học” : + Nêu lý do vì sao chống nạn thất học? + Chống nạn thất học để làm gì? + Chống nạn thất học bằng cách nào? Lập luận chặt chẽ. * Ghi nhớ : SGK/19. II. Luyện tập :
1. Bài 1/20 : Đọc lại văn bản “Cần tạo thĩi quen tốt trong đời sống XH”(trang 9) _ Luận điểm :
+ Cần tạo ra thĩi quen tốt trong đời sống XH (luận điểm chính).
+ Cĩ thĩi quen tốt và thĩi quen xấu (luận điểm phụ).
_ Luận cứ :
+ Luơn dậy sớm, đúng hẹn, giữ lời hứa, đọc sách.
+ Hút thuốc, cáu giận, mất trật tự. _ Lập luận :
+ Hút thuốc, gạt tàn thuốc bừa bãi.
+ Vứt rác bừa bãi : Ăn chuối vứt vỏ ra đường, vỏ chai ném ra đường.
2. Gọi HS đọc bài đọc thêm/20. 4. Củng cố : Mỗi bài văn nghị luận đều phải cĩ gì? Luận điểm là gì? Luận cứ? Lập luận?
5. Dặn dị : Học thuộc ghi nhớ, chỉ ra luận điểm, luận cứ trong bài đọc thêm, soạn bài : “Đề văn nghị luận và việc …”.
Tuần : Tiết :
Ngày soạn : Ngày dạy :