Bài 19 : Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 174 - 178)

II. Chương trình địa phương : GV đọc cho HS chép 

Bài 19 : Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

_ Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.

B. Chuẩn bị: Tích hợp bài “Tục ngữ về con người và XH” với bài “Rút gọn câu”.

C. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra :

_ Mỗi bài văn nghị luận cần phải cĩ gì? Nêu rõ từng phần?

_ Nêu luận điểm, luận cứ, cách lập luận của bài đọc thêm “Học thầy, học bạn”? * Luận điểm : Tầm quan trọng của học thầy, học bạn.

* Luận cứ :

+ Luận cứ 1 : Vì sao phải học thầy?

Lý lẽ : Mỗi người trong đời, muốn làm nên một việc gì đều cần cĩ thầy dạy. Dẫn chứng : Nghề nơng, rèn, khắc chạm, nghiên cứu KH …

+ Luận cứ 2 : Học bạn là học ai?

Lý lẽ : Học mọi nơi, mọi lúc ở bất cứ ai cĩ những đềiu đáng học, người cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp, cùng lớp.

+ Luận cứ 3 : Vì sao phải học bạn?

Lý lẽ : Muốn thành đạt, học bạn thoải mái, dễ dàng, khơng bức bách, lễ nghi như học thầy để học hỏi, truyền thụ cho nhau, kiến thức rộng.

+ Luận cứ 4 : Phải học hỏi cả thầy cả bạn thì sự hiểu biết mới sâu, rộng, tồn diện. * Cách lập luận :

+ Học thầy, học bạn. + Vì sao phải học thầy? + Vì sao phải học bạn? + Học bạn là học những ai?

+ Khẳng định việc học cả thầy cả bạn sẽ đạt kết quả cao.

3. B ài mới : Trong tiết tìm hiểu chung về văn nghị luận, các em đã được biết thế nào là văn nghị luận. Muốn làm bài văn nghị luận ta cần tìm hiểu đề, nhận biết đề bài, lập dàn ý. Cách tìm hiểu thế nào, bài học này ta sẽ nhận ra luận đề và xác lập các luận điểm của 1 đề bài.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Trước hết ta cần nắm một số khái niệm của các thuật ngữ :

+ Luận đề : Vấn đề được đem ra bàn luận, là các ý kiến cần được chứng minh, được bảo vệ, được chứng tỏ là đúng, là chân thực.

Với ý nghĩa đĩ, đề văn nghị luận luơn nêu ra luận đề cho người ta bàn luận, chứng minh, luận đề cĩ thể trình bày dưới hình thức 1 cụm từ, 1 câu phán đốn. Trong câu phán đốn, luận đề là 1 luận điểm lớn, luận điểm trung tâm.

+ Luận điểm : là cụ thể hĩa luận đề, là bộ phận của luận đề.

 Cĩ luận điểm tổng quát bao trùm, trùng với luận đề. Cĩ luận điểm là bộ phận của luận đề.

 Trong SGK cĩ 12 đề TLV. Đề TLV trong nhà trường cĩ cội nguồn từ vấn đề trong cuộc sống : đề cĩ tính chất giới thiệu, khuyên nhủ, phân tích, suy luận, bàn bạc ; đề cĩ tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề.

* Các đề văn nêu trên cĩ thể xem là đề bài, đầu đề được khơng? (Đề văn nghị luận cung cấp đề bài cho bài văn nên cĩ thể dùng làm đề bài).

* Nếu để dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết được khơng? (Thơng thường đề bài của 1 bài văn thể hiện chủ đề của nĩ. Do vậy đề ra như trên cĩ thể làm đề cho bài văn sẽ viết). _ Căn cứ vào đâu em biết đây là đề văn nghị luận? (Mỗi đề nêu ra 1 khái niệm, 1 vấn đề lý luận, VD : Lối sống giản dị … thực chất là những nhận định, những luận điểm, hay thuốc

PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :

1. Tìm hiểu đề văn nghị luận :

a. Nội dung, tính chất của đề văn nghị luận :

_ Mười một đề trong SGK là đề văn nghị luận.

_ Căn cứ vào chỗ : mỗi đề đều nêu ra 1 số khái niệm, một vấn đề lý luận, lời khuyên, tranh luận, giải thích.

đắng dã tật là 1 TT  chỉ cĩ chứng minh hay phân tích thì mới giải quyết được những vấn đề này. Mà người viết thường cĩ hai thái độ : đồng tình hoăc phản đối. Nếu là đồng tình thì phải trình bày ý kiến đồng tình của mình. Nếu là phản bác hãy phê phán sự sai lệch của nĩ. _ Tính chất của đề văn cĩ ý nghĩa gì đối với việc làm văn? (Lời khuyên, tranh luận …). * Hoạt động 2 : Tìm hiểu đề văn nghị luận. Đề 2 : (Tiếng Việt giàu và đẹp).

_ Muốn tìm hiểu đề này ta tìm hiểu hai mặt : vấn đề của đề (luận đề) và luận điểm và tính chất của đề.

+ Luận đề coi là đúng và đưa ra bảo vệ bằng luận cứ.

+ Luận điểm : là ý kiến, quan điểm cĩ tính chất lý luận.

Đề 2 :(Tiếng Việt giàu và đẹp).

_ Đề nêu yêu cầu gì? (Luận đề : sự giàu đẹp của tiếng Việt).

_ Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì? (Đối tượng : Tiếng Việt, phạm vi : sự giàu đẹp của TV).

_ Khuynh hướng TT của đề khẳng định hay phủ định? (Khẳng định). Vì thế đề cĩ luận điểm nào? Địi hỏi người viết phải làm gì? _ Tương tự, hãy tìm hiểu đề 3.

_ Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu gì? _ Gọi HS đọc ghi nhớ phần 1/23.

_ Tính chất 1 vấn đề muốn làm tốt đề bài đã cho cần tìm hiểu điều gì trong đề? Cho HS đọc phần 2 ghi nhớ/23.

Đề : “Chớ nên tự phụ”.

_ Đề bài nêu ra 1 ý kiến thể hiện 1 TT, một thái độ đối với tự phụ. Em cĩ tán thành với ý kiến đĩ khơng?

* Nếu tán thành hãy tìm các luận điểm? (HSTL)

_ Tự phụ là gì?

b. Tìm hiểu đề văn nghị luận :

* Đề 2 : Tiếng Việt giàu và đẹp. _ Luận đề : Sự giàu đẹp của TV. _ Luận điểm :

+ Tiếng Việt rất giàu (nhạc điệu, vốn từ, tính hình tượng, sắc thái biểu cảm). + Tiếng Việt rất đẹp (trong sáng, giản dị, giàu hình ảnh, tế nhị, duyên dáng, gợi cảm).

 Đề cĩ tính chất ca ngợi.

* Đề 3 : Thuốc đắng dã tật.

_ Luận đề : Hiệu quả của thuốc đắng. _ Luận điểm :

+ Thuốc tuy đắng nhưng sẽ khỏi bệnh. + Lời nĩi thật tuy mất lịng nhưng giúp ta tiến bộ.

 Đề cĩ tính chất phân tích.

_ Đề TLV trong nhà trường cĩ tính chất cội nguồn.

_ Phải tìm hiểu luận đề, luận điểm và tính chất của đề.

2. Lập ý cho bài văn nghị luận : Đề : Chớ nên tự phụ.

Bước 1 : Xác lập luận điểm _ Luận đề : Tác hại của tự phụ. _ Luận điểm :

+ Tự phụ dẫn đến chủ quan hỏng việc. + Tự phụ gây ra mất đồn kết, khơng được mọi người quý mến, giúp đỡ. Bước 2 : Tìm luận cứ

_ Vì sao khuyên ta chớ nên tự phụ?

_ Tự phụ cĩ lợi hay hại? Hại thế nào? Lợi cho ai?

_ Nên bắt đầu lời khuyên từ chỗ nào, dẫn dắt người đọc đi từ đâu tới đâu? (Định nghĩa 

tác hại của nĩ).

_ Gọi HS đọc phần 3 ghi nhớ/23. _ Gọi HS đọc lại tồn bộ ghi nhớ. _ Nêu yêu cầu bài tập?

_ Đọc văn bản “Ích lợi của việc đọc sách”/23? * Hãy tìm hiểu đề? (HSTL)

_ Tự phụ là tự đánh giá quá cao tài năng, thành tích của mình, do đĩ coi thường mọi người.

_ Tự phụ sẽ khơng nhận ra lỗi lầm, khiếm khuyết của mình.

_ Chủ quan trong cơng việc  thất bại. _ Khơng học điều hay lẽ phải của người xung quanh, luơn cho mình là trên hết

 khơng tin vào mọi người  mất đồn kết.

_ Hại cho mình, mọi người – gia đình. Bước 3 : Xây dựng lập luận

_ Định nghĩa tự phụ, tác hại của nĩ 

nhiệm vụ.

_ Tự phụ (2, 3, 4, 5). _ Lập ý bằng cách nào? * Ghi nhớ : SGK/23.

II. Luyện tập :

* Văn bản :“Ích lợi của việc đọc sách”. _ Luận đề : Ích lợi của việc đọc sách. _ Luận điểm :

+ Lợi ích của sách : nhận thức thế giới, quá khứ, tương lai.

+ Chọn sách và giữ gìn sách. 4. Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ/23?

Tuần : Tiết :

Ngày soạn : Ngày dạy :

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 174 - 178)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w