Bài 18 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 161 - 164)

II. Chương trình địa phương : GV đọc cho HS chép 

Bài 18 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

_ Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.

B. Chuẩn bị: Tích hợp bài “Tục ngữ về thiên nhiên và lđsx” với phần TV bài “Ơn tập chương

trình HK I”.

C. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra :

_ Hãy đọc những câu tục ngữ và ca dao mà em đã sưu tầm? _ Hãy xếp vào từng nhĩm?

3. B ài mới : Văn bản nghị luận là 1 trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống XH của con người, cĩ vai trị rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng sâu sắc

trước đời sống. Cĩ thể nĩi khơng cĩ văn bản nghị luận thì khĩ mà hình thành các tư tưởng mạch lạc và sâu sắc trong đời sống. Cĩ năng lực nghị luận là 1 điều kiện cơ bản để con người thành đạt trong đời sống XH.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Trong đời sống, các em thường gặp các vấn đề và câu hỏi dưới đây khơng?

+ Vì sao em đi học?

+ Vì sao con người cần cĩ bạn bè?

* Hãy nêu các câu hỏi về các vấn đề tương tự? (HSTL).

+ Tại sao là người HS, ta cần phải học tập tốt, lao động tốt?

+ Vì sao phải xây dựng trường học cĩ đời sống văn hĩa? …

_ Gặp những câu hỏi trên, em cĩ thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như miêu tả, tự sự hay biểu cảm được khơng? (Khơng vì những câu hỏi trên yêu cầu trả lời bằng lý lẽ, vận dụng khái niệm … thì mới trả lời được).

_ Hãy trả lời những câu hỏi trên? (Chẳng hạn : Vì sao con người cần cĩ bạn? Ta khơng thẩ kể 1 người bạn cụ thể mà vận dụng lý lẽ để trả lời. Ngồi tình mẫu tử, tình thầy trị, tình bạn là nhu cầu rất lớn của con người trong XH. Nhớ cĩ tình bạn cuộc đời ta bớt cơ đơn. Tình bạn giúp ta với đi những nỗi buồn vì đĩ là chỗ dựa vững chắc để ta tâm sự … Trong cuộc sống, nếu khơng cĩ bạn bè thì đĩ là 1 điều đáng buồn, điều khơng may mắn. Nhất là bạn tâm giao càng đáng buồn. Bởi chỉ cĩ người bạn ấy mới trút hết nỗi niềm riêng tư vì đơi lúc những nỗi buồn này ta khơng thể giãi bày với cha mẹ được. Chỉ cĩ bạn ta mới chia sẻ niềm vui nỗi buồn đĩ. Bạn bè giúp ta vượt khĩ khăn, an ủi ta khi buồn, cùng hcia sẻ niềm vui).

“ Bạn bè là nghĩa tương thân

Khĩ khăn hoạn nạn ân cần cĩ nhau Bạn bè là nghĩa trước sau

Tuổi thơ cho đến bạc đầu khơng phai”.

_ Hàng ngày, trên báo chí, đài phát thanh, ta thường gặp những kiểu văn bản nào?

+ GV đưa ra bài nghị luận.

+ Trân báo nhân dân ta hay gặp các bài nghị luận chính trị XH …

_ Hãy kể tên các bài nghị luận? (… tồn tại khắp nơi trong đời sống).

* Hoạt động 2 : Đọc văn bản.

_ Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? (Hướng tới ai? Nĩi với ai? Nĩi cái gì?).

_ Để thực hiện nhệim vụ ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào? (2 ý kiến).

PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :

1. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận :

a. Nhu cầu nghị luận :

_ Trong đời sống, ta thường gặp các vấn đề và câu hỏi như trong sách  ta trả lời bằng kiểu văn bản nghị luận vì những câu hỏi trên buộc phải trả lời bằng lý lẽ, phải sử dụng khái niệm mới trả lời được thơng suốt.

_ Trên báo chí, đài phát thanh, truyền hình cĩ các kiểu văn bản : phát biểu ý kiến trong cuộc họp, bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến trên báo chí …

b. Thế nào là văn bản nghị luận? _ Văn bản “Chống nạn thất học”. _ Mục đích : Kêu gọi mọi người cần đi học để chống nạn mù chữ.

_ Ý kiến này hướng tới ai? (Quần chúng nhân dân VN). _ Những ý kiến ấy được diễn đạt bằng các luận điểm nào? ((1) Một trong những cơng việc cấp bách là nâng cao dân trí, (2) Mọi người VN … quốc ngữ).

_ Các câu này là luận điểm chúng mang quan điểm của tác giả với các luận điểm đĩ, bài viết đề ra nhiệm vụ gì cho mọi người?

_ Câu cĩ luận điểm cĩ đặc điểm gì? (Khẳng định 1 ý kiến, 1 tư tưởng).

_ Để sức thuyết phục bài nêu ra những lý lẽ nào? + Tình trạng thất học trước CM.

+ Những điều kiện cần phải cĩ để người dân xây dựng nước nhà.

+ Những khả năng thực tế chống nạn thất học.

_ Tác giả cĩ thể sử dụng bằng văn miêu tả, tự sự, biểu cảm khơng? Vì sao? (Khơng, mà cần dùng văn nghị luận).

 Thế nào là văn nghị luận? (2).

_ Tư tưởng, quan điểm của bài văn nghị luận hướng tới giải quyết vấn đề gì? (trong đời sống).

 Bài học cần nắm được gì?

_ Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK, cĩ phải bài nghị luận? Vì sao? Tác giả đề xuất ý kiến nào? Lý lẽ, dẫn chứng?

_ Bài nghị luận cĩ giải quyết vấn đề trong thực tế khơng?

_ Em cĩ tán thành ý kiến của bài khơng? Vì sao? _ Tìm bố cục?

_ Bài viết hướng tới : Đơng đảo quần chúng nhân dân VN.

_ Luận điểm :

+ Một trong những việc là nâng cao dân trí.

+ “Mọi người VN … viết chữ quốc ngữ”.

 Rõ ràng. _ Lý lẽ :

+ Tình trạng thất học trước CM. + Điều kiện cần cĩ để xây dựng nước nhà.

+ Khả năng chống nạn thất học.

* Ghi nhớ : SGK/9.

II. Luyện tập :

Bài 1/9 : Đây là văn nghị luận : _ Tác giả đề xuất : cần tạo ra thĩi quen tốt trong đời sống.

_ Dịng 1 : cần tạo ra …

_ Lý lẽ : thĩi quen tốt (dậy sớm) và thĩi quen xấu (hút thuốc lá, xả rác).

 Đây là vấn đề cĩ thực trong đời sống.

Bài 2/10 :

_ Bố cục : 3 đoạn.

_ Đoạn mở bài : “Cĩ thĩi quen … tốt”.

_ Đoạn thân bài : “Hút thuốc lá … nguy hiểm”.

_ Đoạn kết bài : cịn lại.

Bài 3/10 : Đọc bài văn em đã sưu tầm?

4. Củng cố : Thế nào là văn nghị luận? Tư tưởng, tình cảm trong bài nghị luận?

Tuần : Tiết :

Ngày soạn : Ngày dạy :

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 161 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w