C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ quê hương.
Bài 10 : Luyện nĩ i: Văn biểu cảm về sự vật, con ngườ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
_ Rèn luyện kỹ năng nĩi theo chủ đề biểu cảm. _ Rèn luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn bài.
B. Chuẩn bị:
_ Tích hợp với phần văn ở 2 văn bản “Cảm nghĩ …” và “Ngẫu nhiên viết ..”. _ Tích hợp bài “Từ trái nghĩa”.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra :
_ Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD? _ Cách sử dụng từ trái nghĩa?
3. B ài mới : Luyện nĩi trước lớp là luyện văn nĩi. Văn nĩi khác văn viết ở chỗ câu văn khơng dài, nội dung khơng quá nhiều chi tiết mà cần chọn những ý và chi tiết quan trọng nhất, gợi cảm nhất. Các em cần chú ý để luyện văn nĩi đúng phương pháp của nĩ.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Đọc đề bài : “Cảm nghĩ về thầy cơ giáo” (đề bài này được cho chuẩn bị ở nhà). _ Trình bày dàn ý em đã chuẩn bị. (Chú ý đây là loại bài biểu cảm chứ khơng phải bài miêu tả hay tự sự)
PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :
1. Đề bài : Cảm nghĩ về thầy cơ giáo Dàn bài
A. Mở bài : Giới thiệu thầy hay cơ giáo mà em yêu thích (thầy, cơ dạy em năm lớp mấy, trường nào?). B. Thân bài :
* Hoạt động 2 : Chia nhĩm nĩi theo dàn bài.
_ Mỗi nhĩm cử một bạn nĩi trước lớp theo Mở bài – Thân bài – Kết bài như dàn ý, GV nhận xét.
_ Nhận xét tiết học.
+ Ngoại hình, tính cách.
+ Hình ảnh thầy cơ giữa đàn em nhỏ. + Giọng ấm áp, trìu mến khi giảng bài. + Lúc thầy cơ theo dõi tiết kiểm tra.
+ Hình ảnh thầy cơ vui mừng lúc HS học bài tốt, đạt thành tích tốt và làm việc tốt.
+ Thầy cơ thất vọng khi HS vi phạm.
+ Thầy cơ an ủi HS khi gặp chuyện đau buồn. _ Hình ảnh thầy cơ để lại nhiều kỷ niệm đẹp mà em chưa bao giờ quên.
C. Kết bài : Tình cảm chung về thầy cơ giáo, những người lái đị đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
_ Cảm xúc cụ thể.
4. Củng cố : Nêu các bước làm bài văn biểu cảm?
5. Dặn dị : Học lại các ghi nhớ trong các bài TLV, diễn đạt đề trên thành bài viết (chú ý lời văn), soạn bài “Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá”.
Tuần : Tiết :
Ngày soạn : Ngày dạy :