QUAN HỆ TỪ

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 152 - 153)

II. Chữa các lỗi cụ thể : 1/ Lỗi chính tả :

3/ QUAN HỆ TỪ

CỦA, BẰNG VÀ, VỚI, CÙNG 4/ Từ Hán Việt :

_ Yếu tố HV để cấu tạo từ HV.

_ Phân loại : Từ ghép ĐL : giang sơn. Từ ghép CP : cường quốc. 5/ TỪ ĐỒNG

NGHĨA

_ Là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. _ Từ đồng nghĩa hồn tồn. _ Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.

_ Xe lửa – tàu lửa ; trái – quả.

_ Ăn, xơi, chén. 6/ TỪ TRÁI

NGHĨA

_ Là từ cĩ nghĩa trái ngược nhau xét trên cơ sở chung.

_ Tốt >< xấu.

_ Hèn nhát >< dũng cảm. 7/ TỪ ĐỒNG ÂM _ Phát âm giống

nhau, nghĩa khác xa nhau.

_ Kiến bị đĩa thịt, đĩa thịt bị.

8/ THÀNH NGỮ _ Cĩ tính cố định, tính hình tượng và biểu cảm cao.

_ Ếch ngồi đáy giếng. _ Đeo nhạc cho mèo. 9/ ĐIỆP NGỮ _ Là cách lặp lại từ ngữ. _ Nối tiếp, cách quãng, vịng. _ Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết.

_ Nghe xao động nắng trưa. _ Nghe bàn chân đỡ mỏi. _ Cùng trơng lại … 10/ CHƠI CHỮ _ Lợi dụng đặc sắc về âm để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước. _ Dùng từ đồng âm. _ Lối nĩi trại âm. _ Điệp âm. _ Nĩi lái.

_ Từ trái nghĩa, đồng âm, gần nghĩa.

_ Bà già …

_ Chữ tài đi với …

_ Bà Ba bán bánh bèo bên bờ bể.

_ Khi đi cưa ngọn khi về cũng cưa ngọn.

_ Đào trường thọ >< Đào đoản thọ (Trong truyện trạng Quỳnh : Đào trường thọ).

* Viết đoạn văn sử dụng thành ngữ, điệp ngữ?

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 152 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w