IV. Sửa lỗ i:
Tiết: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
_ Luyện tập các thao tác làm văn bản biểu cảm : tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài. _ Cĩ thĩi quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
_ Tích hợp “Qua đèo Ngang”, “Bánh trơi nước” với TLV “Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm”, về TV “Quan hệ từ” và bài “Sau phút chia li”.
C. Các bước lên lớp :
2. Kiểm tra :
_ Quan hệ từ dùng để làm gì? Nêu cách sử dụng quan hệ từ? Đặt 1 câu cĩ 1 quan hệ từ và 1 câu cĩ 1 cặp quan hệ từ?
_ Đọc BT 4 làm ở nhà và BT 5? (BT 5 : câu 1 tỏ ý khen, câu 2 tỏ ý chê).
3. B ài mới : Bài luyện tập hơm nay luyện tập cho các em 4 thao tác của bài văn biểu cảm : tìm hiểu đề tìm ý lập dàn bài viết bài. Trước một đề văn biểu cảm cần cĩ thĩi quen động não, tưởng tượng, liên tưởng, suy nghĩ, cảm xúc để viết bài đạt kết quả tốt.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : GV ghi đề lên bảng. _ Gọi HS đọc lại đề.
_ Khi cĩ đề bài, thao tác đầu tiên là làm gì?
_ Đề yêu cầu viết về điều gì? Em yêu cây gì?
_ Vì sao em yêu cây đĩ hơn các cây khác?
_ Nêu những phẩm chất, biểu hiện cụ thể của cây cau? (tìm ý)
_ HS tự lập dàn ý GV gọi HS phát biểu, em khác bổ sung, sau đĩ GV cùng cả lớp ;ập 1 dàn ý chính xác.
_ HS cĩ thể cho thêm VD.
* Hoạt động 2 : Cho HS viết bài _ Hãy dựa vào dàn ý viết phần mở bài. _ GV thu bài, đọc và nhận xét, chú ý
PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :
1. Cho đề bài : Lồi cây em yêu (cây dừa, cây cau).
a. Tìm hiểu đề và tìm ý :
_ Đề yêu cầu : Nêu cảm nghĩ của em về lồi cây em yêu đĩ là cây cau.
_ Vì sao em yêu cây đĩ hơn cây khác ? Vì cây cau gắn bĩ với gia đình em, gắn bĩ với con người, làng quê VN (ăn trầu).
_ Tìm hiểu đề qua các từ : cây, em, yêu. b. Lập dàn ý :
_ Mở bài :
+ Trước sân nhà em cĩ một hàng cau.
+ Mỗi lần đi học về, từ xa em đã nhìn thầy tàu cau đung đưa như vẫy chào thân mật.
_ Thân bài :
+ Là lồi cây cĩ từ ngàn đời, thân thuộc với người dân VN.
+ Dáng cau thẳng đứng, đĩn nắng giĩ, hoa cau đẹp và thơm.
+ Quả cau được nĩi nhiều trong văn học (truyện “Sự tích trầu cau” : tình cảm chị em được ví : “chị em gái như trái cau non”, trong câu đố “ cây bung xung lá bung xoe, mùa đơng ấp trứng mùa hè nở con” … )
+ Cau trong đời sống hàng ngày : lễ vật trong đám hỏi, đám cưới, lễ hội, mời khách ăn trầu tỏ ý thân thiện, gắn kết.
+ Ăn trầu miệng thơm, mơi đỏ, cĩ duyên. + Bà em ăn trầu, quý cây cau.
+ Cau cịn cĩ thể bán để lấy tiền. _ Kết bài :
+ Em rất yêu quý cây cau, quả cau nhỏ nhưng sao cĩ nhiều ý nghĩa to lớn trong ứng xử, trong tâm linh người VN.
+ Cau làm cho khung cảnh làng quê đẹp.
+ Cĩ cau cho bà ăn trầu và mời khách, mời xĩm làng.
c. Viết bài (viết đoạn văn) : * Viết mở bài (theo dàn ý). * Viết kết bài (theo dàn ý).
biểu dương, đồng thời gợi ý sửa chữa. _ Cho HS viết phần kết bài theo dàn ý. _ GV thu bài đọc và nhận xét.
4. Củng cố : Qua tiết luyện tập các em rút ra được các thao tác của bài văn biểu cảm gồm mấy thao tác, phân biệt bài văn biểu cảm với bài văn miêu tả, bài văn kể chuyện như thế nào? (Bài văn biểu cảm cũng cĩ miêu tả cảnh vật, đồ vật, con người song chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm, cho nên khơng miêu tả cụ thể, hồn chỉnh mà chỉ chọn chi tiết cĩ khả năng biểu hiện cảm xúc, tư tưởng mà thơi).
5. Dặn dị : Xem lại bài Luyện tập, đọc 2 bài tham khảo “Cây sấu Hà Nội”, soạn bài “Qua đèo Ngang”.
Ngày soạn :
Ngày dạy : Tuần :
Bài 8 :