C. Thống kê điểm :
Bài 1 3: Điệp ngữ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu :
_ Hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trĩ của điệp ngữ. _ Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.
B. Chuẩn bị:
_ Tích hợp “Tiếng gà trưa” và bài TLV “Thái độ, tình cảm trong văn biểu cảm, đánh giá”.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra : Đọc thuộc lịng một đoạn trong bài thơ “Tiếng gà trưa”? Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần ở những vị trí nào và cĩ tác dụng gì?
3. B ài mới : Điệp ngữ là một phép tu từ đặc sắc trong tiếng Việt. Điệp ngữ là lặp lại cĩ ý thức những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, gây ấn tượng sâu sắc hoặc gợi những cảm xúc trong lịng người. Bài học hơm nay giúp các em hiểu được cái hay của phép tu từ điệp ngữ và phân biệt được điệp ngữ với sự lặp lại từ ngữ khơng cần thiết, làm câu văn rườm rà, khơng mang một giá trị nào cả.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
_ Đọc khổ thơ đầu và thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa”.
_ Hai khổ thơ này cĩ từ nào được lặp đi lặp lại? (HSTL) (Từ “nghe”, “vì”, hoặc cĩ khi cả câu).
_ Việc lặp lại như vậy, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? (Trên đường hành quân xa, người chiến sĩ nghe tiếng gà trưa nhảy ổ, chợt nhớ lại kỷ niệm thời thơ ấu, tức là gây một cảm xúc mạnh đối với người chiến sĩ).
Thế nào là điệp ngữ và điệp ngữ cĩ tác dụng gì?
_ Cho VD về điệp ngữ? (Tre giữ làng, giữ nước …).
_ Chỉ ra điệp ngữ ở VD trên? (tre, giữ, anh hùng).
Điệp ngữ này cĩ tác dụng gì? (nhấn mạnh cây tre đã gắn bĩ với đời sống của con người
PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :
1. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : VD :
_ Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.
Lặp lại “nghe” : nghe tiếng gà nhảy ổ, người chiến sĩ hành quân nhớ lại kỷ niệm tuổi thơ. _ Vì lịng yêu TQ Vì làng xĩm thân thuộc Vì bà Vì tiếng gà cục tác Lặp lại “vì” Nhằm làm nổi bật ý : mục đích của hàng động đi chiến đấu.
“Nghe, vì” là điệp ngữ. * Ghi nhớ : SGK/152.
trong lao động và chiến đấu).
* Hoạt động 2 : GV đưa VD a, b phần II SGK/152 vào bảng phụ.
_ Chỉ ra điệp ngữ ở 2 VD trên? (HSTL). So sánh điệp ngữ ở hai khổ thơ đầu trong bài “Tiếng gà trưa” với điệp ngữ của VD a, b xem cĩ gì khác nhau và chỉ ra đặc điểm của mỗi dạng? (a : điệp ngữ ngắt quãng, b : điệp ngữ nối tiếp, c : điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng)).
_ Cho mỗi loại một VD ?
Điệp ngữ cĩ những dạng nào? _ Cho HS đọc ghi nhớ 2 SGK/152.
Lớp 6,7 em đã học những biện pháp tu từ nào? (so sánh, nhân hĩa, ẩn dụ, hốn dụ, điệp ngữ).
Bài học cần ghi nhớ những kiến thức gì?
_ Cho HS đọc BT 1, nêu yêu cầu của BT 1?
2. Các dạng điệp ngữ :
a. Điệp ngữ nối tiếp :
_ Khơng ! Khơng ! Khơng. Anh khơng chết trong tơi
Ý đời anh đã nảy lộc đâm chồi.
Nhấn mạnh : chết do TQ chính là sống mãi.
b. Điệp ngữ cách quãng : _ Ở đây say thật say trời đất Sĩng biển say cùng rượu mật say. (Từ Cuba)
c. Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng) : _ Cĩ ai biết ba ngàn đêm ấy
Mỗi đêm là biết mấy thân rơi Cĩ ai biết bao nhiêu máu chảy Máu miền Nam hơn chín năm rồi. * Ghi nhớ 2 : SGK/152.
II. Luyện tập :
Bài 1/153 : Tìm điệp ngữ và cho biết nhấn mạnh điều gì.
a. _ Một dân tộc đã gan gĩc : nhấn mạnh bản chất kiên cường của dân tộc ta trong sự nghiệp giành độc lập và tự do.
_ Dân tộc đĩ phải được : nhấn mạnh cái quyền tất yếu của dân tộc là được hưởng tự do và độc lập.
b. _ Đi cấy : cũng là đi cấy nhưng tơi khơng giống người ta.
_ Trơng : lặp lại 9 lần nhấn mạnh vào những cái lo của 1 người nơng dân lao động trên mảnh ruộng của mình.
Bài 2/153 : Tìm điệp ngữ và nêu dạng điệp ngữ.
_ Xa nhau : ngắt quãng. _ Một giấc mơ : nối tiếp.
Bài 3/153 :
_ Các từ ngữ được lặp lại khơng cĩ tác dụng biểu cảm mà làm cho câu văn nặng nề, lủng củng, rườm rà.
_ Sửa : Phía sau nhà em cĩ một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều hoa. Nào là : hoa cúc, hoa hồng, hoa thược dược, đồng tiền … Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị.
Bài 4/153: Viết đoạn văn.
HS tự làm GV sửa, nếu khơng kịp, cho về nhà viết hồn chỉnh, chú ý với lỗi lặp từ ngữ. 4. Củng cố : Điệp ngữ là gì? Tác dụng? Các dạng điệp ngữ?
5. Dặn dị : Học thuộc ghi nhớ, làm BT 4, soạn bài : PBCN về tác phẩm văn học bài “Cảnh khuya”.
Tuần : Tiết :