C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ quê hương.
Bài 1 1: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS:
_ Hiểu vai trị của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm và cĩ ý thức vận dụng chúng.
_ Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đĩ.
B. Chuẩn bị :
_ Tích hợp với phần văn “Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá, Rằm tháng giêng, Cảnh khuya” và bài “Từ đồng âm”.
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra : Thế nào là từ đồng âm? Cho VD? Nhờ đâu em hiểu nghĩa của từ đồng âm đĩ? 3. B ài mới : Các em đã học các dạng lập ý cho bài văn biểu cảm. Nhưng để làm tốt bài văn ta cần chú ý gì?
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Đọc thuộc lịng văn bản “Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá”.
_ Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản? Nhắc lại bố cục của bài? (4 đoạn). _ Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả trong từng đoạn và nêu ý nghĩa của chúng với bài thơ?
biểu lộ cảm xúc, tác giả dùng phương thức miêu tả + tự sự biểu cảm.
_ Yếu tố tự sự, miêu tả cĩ tác dụng gì? (để bộc bạch tâm sự của mình khi nhà bị giĩ thu phá).
* Hoạt động 2 : Đọc văn bản, chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và cảm nghĩ của tác giả?
_ Nếu khơng cĩ các yếu tố tự sự, miêu tả thì yếu tố biểu cảm cĩ bộc lộ được khơng? Vì sao? (Khơng vì khơng dựa vào đối tượng để biểu cảm thì khơng biểu cảm được, việc miêu tả bàn chân, thúng câu … của bố + kể chuyện việc ngâm nước muối … làm nền tảng cảm xúc để thương bố ở cuối bài nghề nghiệp của bố thương cha vất vả).
Tự sự + miêu tả cĩ tác dụng gì? (KL 1). _ Tự sự + miêu tả là yếu tố chính hay phụ?
Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xq ta làm gì?
_ Tự sự + miêu tả trong bài biểu cảm nhằm mục đích gì?
PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :
1. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm : * VD 1 : Văn bản “Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá” (Đỗ Phủ)
1/_ “Tháng tám, thu cao, giĩ rét già Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta” Tự sự _ “Tranh bay … quay lộn vào mương sa”
Miêu tả
Tạo bối cảnh chung cảnh nhà bị giĩ thu phá.
2/ Tự sự + biểu cảm : uất ức vì già yếu
cảnh cướp giật khi nhà bị giĩ thu phá.
3/ Tự sự + miêu tả + 2 câu cuối biểu cảm
cam phận (cảnh đêm nhà bị phá).
4/ Thuần túy biểu cảm : tình cảm cao thượng vị tha sáng ngời.
* Văn bản 2 /137,138 :
_Yếu tố tự sự : ngâm nước muối, đi về của bố ; khi ngủ.
_ Yếu tố miêu tả : tả ngĩn chân, mu bàn chân, ống câu, thúng câu, cần câu, ghế xếp. _ Yếu tố biểu cảm : “Đấy là bàn chân vất vả”. _ “Bố ơi ! … thành bệnh” biểu cảm trực tiếp. Tự sự + miêu tả gợi cảm xúc. * Ghi nhớ : SGK/138. II. Luyện tập :
Bài 1/138 : Kể lại nội dung bài “Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá” của Đỗ Phủ bằng bài văn xuơi biểu cảm : “Vào một trận giơng bão của một ngày tháng tám, căn nhà của Đỗ Phủ bị giĩ cuốn tan nát. Tranh bay tứ phía : mảnh treo tĩt trên ngọn rừng xa,
mảnh bay vịng vịng trên khơng trung rồi rơi xuống mương. Nhưng bực mình nhất là nhân cơ hội ấy, trẻ em trong làng vào tranh cướp mặc cho Đỗ Phủ khơ miệng. Giĩ dần dần dịu bớt nhưng đêm đen kéo đến, trời tối như mực, mưa đổ xuống ào ào khơng dứt, trong nhà chỗ nào cũng dột, đứng khơng được, nằm khơng yên. Rồi cái ướt, cái lạnh thấm vào da thịt. Tấm chăn vải lâu năm vừa bị ướt, vừa bị con đạp rách khơng đủ ấm. Khốn khổ đã lên đến tận cùng nhưng biết làm sao được. Nếu ước một điều, tơi sẽ ước một ngơi nhà rộng muơn ngàn gian để những người khốn khổ sẽ cĩ chỗ ở.
Bài 2/138 : Viết lại thành bài văn biểu cảm theo diễn đạt riêng (cần đọc bài “Mầm kẹo”)
“Nhớ lại ngày ấy, khi tơi cịn bé, tơi cĩ một thú vui hay lượm những búi tĩc rối của mẹ để đổi kẹo. Mẹ tơi là nơng dân hiền lành, đơn hậu, tơi thích ở mẹ nhất là mái tĩc. Mái tĩc mẹ ĩng muợt, đen nhánh, dài tận gĩt chân. Hình như là một thĩi quen, sáng nào mẹ cũng ngồi trên ghế để gỡ tĩc bằng chiếc lược gỗ màu đen. Đầu mẹ nghiêng về một bên, mái tĩc cũng chạy về một bên, rồi mẹ vuốt cái lược, vị nắm tĩc dắt lên mái hiên.
Khi mẹ đi khuất, tơi kiễng chân vớ lấy nắm tĩc rối. Thỉnh thoảng ngồi đường cĩ một bà cụ, với đơi quang gánh, một đầu lỉnh kỉnh những lơng gà lơng vịt, một đầu chỉ cĩ cái niêu đốt, cái liễn đựng một thứ kẹo mầm. Nhìn liễn kẹo, bọn trẻ chúng tơi mê lịm. Bà rao to “Ai đổi kẹo”, chờ lúc ấy, tơi lao ra với những bụm tĩc rối. Bà cụ đưa kẹo cho tơi đổi lấy nắm tĩc rối.
Mẹ tơi bây giờ khơng cịn nữa, mỗi lần nghe tiếng rao “Ai đổi kẹo”, hình ảnh mẹ ngồi gỡ tĩc lại hiện lên trong tơi”.
4. Củng cố :
_ Phương thức biểu đạt trong văn bản em vừa viết đĩ là gì? _ Yếu tố miêu tả, tự sự cĩ vai trị gì trong văn biểu cảm?
5. Dặn dị : Học thuộc ghi nhớ, đọc lại hai bài văn trong phần luyện tập, học thuộc tất cả các bài NP + từ ngữ để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết TV, soạn : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.
Tuần : Tiết :
Ngày soạn : Ngày dạy :