1. Tác giả : SGK.
2. Hồn cảnh ra đời bài thơ :
_ Bài thơ được làm lúc Trần Quang Khải đi đĩn Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng và vua Trần Nhân Tơng về Thăng Long ngay sau giải phĩng kinh đơ 1285.
3. Thể thơ : ngũ ngơn tứ tuyệt (Đường luật) : bài 4 câu, mỗi câu 5 chữ, hiệp vần ở câu 2,4.
4. Đọc :
II. Tìm hiểu bài thơ :
1. Hai câu đầu :
_ Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù.
Từ ngữ cơ đúc, chắc nịch : chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc chiến chống Nguyên mơng xâm lược.
2. Hai câu sau :
_ Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy ngàn thu.
Từ ngữ giàu cảm xúc, nhẹ nhàng : lời động viên xây dựng, phát triển đất nước, niềm tin sắt đá vào sự độc lập bền vững của đất nước.
* Ghi nhớ : SGK/68. * Kết luận :
_ Hai bài thơ thể hiện bản lĩnh, khí phách dân tộc : một bài nêu về ý thức của nhân dân ta về lãnh thổ, về giống nịi, một bài thể hiện khí thế chiến thắng ngoại xâm hào hùng và bày tỏ khát vọng xây dựng, phát triển đất nước, niềm tin sắt đá vào sự bền vững muơn đời của đất nước.
_ Nghệ thuật : dù là 2 thể thơ nhưng đều diễn đạt ý tưởng và giống nhau ở cách nĩi chắc nịch, cơ đúc, trong đĩ ý tưởng và cảm xúc hồ làm một, cảm xúc nằm trong ý tưởng.
4. Củng cố :
_ Hai bài thơ cĩ những nét riêng nào? Nêu cái chung và riêng về nghệ thuật của hai bài thơ? (HSTL).
5. Dặn dị : Làm các bài tập trong hai bài thơ, học thuộc lịng hai bài thơ, học thuộc 2 phần ghi nhớ, soạn bài “Từ Hán Việt”.
Tiết 18 : từ hán việt
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
1. Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt.
- Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt. 2. cĩ kĩ năng phân tích các yếu tố Hán Việt
3. Tự hào vốn từ tiếng Việt ( xét về nguồn gốc)
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tích hợp “Sơng núi nước Nam”. - Bảng phụ ghi VD, BT
2. HS chuẩn bị theo hướng dẫn của GV ở tiết 17
C. Các bước lên lớp : 1. Ổn định:
2. Bài cũ :
3. Bài mới : Ở lớp 6, các em đã biết thế nào là từ Hán Việt trong bài “Từ mượn”. Ở bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HS đọc VD ở bảng phụ
- Các tiếng “nam, quốc, sơn, hà” nghĩa là gì? - Tiếng nào cĩ thể dùng như một từ đơn? Phương nam là gì? Người miền nam nghĩa là gì?Vậy cĩ phải tiếng “nam” cĩ nghĩa như một từ đơn khơng? (cĩ).
- Tiếng nào khơng thể dùng như một từ đơn? (quốc, sơn, hà).
- Vậy yếu tố Hán Việt : quốc, sơn, hà cĩ được dùng độc lập khơng? (khơng).
Qua giải nghĩa các yếu tố “thiên” trong các từ ghép Hán Việt đĩ, em cĩ nhận xét gì về yếu tố Hán Việt?
GV chốt, gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/69. _ Qua tìm hiểu VD, em hãy cho biết từ ghép Hán Việt cĩ mấy loại chình? Loại gì?
Trật tự các yếu tố Hán Việt trong từ ghép CP cĩ gì giống và khác trật tự từ ghép thuần Việt?
GV chốt sau đĩ gọi HS đọc phần ghi nhớ.
HS đọc VD 2 ở bảng phụ - Xác định yếu tố chính?
- Qua đĩ em cho biết cĩ mấy loại từ ghép Hán Việt?
- Tìm điểm khác nhau trong từ ghép chính phụ Hán Việt với từ ghép chính phụ thuần Việt?
So sánh từ ghép Hán Việt với từ ghép thuần Việt?
* GV chốt ghi nhớ ?
- Gọi HS đọc bài tập 1/70 và xác định yêu cầu.
Cho HS thi Ai nhanh hơn để tra nghĩa của từ
_ Đọc bài tập 3, nêu yêu cầu của bài? Ta làm khâu gì trước? (Tìm nghĩa của yếu tố rồi tìm nghĩa của từ, xác định yếu tố chính, yếu tố
I . Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt : 1. Phân tích VD:
- Nam : phương Nam.Dùng độc lập
- Quốc : nước.
- Sơn : núi. Khơng dùng độc lập
- Hà : sơng.
2. Ghi nhơ:ù SGK/70
II. Từ ghép Hán Việt : 1. Phân tích VD : - sơn hà : sơng núi.
- xâm phạm : lấn chiếm, lấn đến. - giang sơn : sơng núi.
Đĩ là các từ ghép đẳng lập. - ái quốc : yêu nước.
- thủ mơn : giữ khung thành. - chiến thắng : đánh được. - cường quốc : nứơc mạnh.
Trật tự các yếu tố khơng quy định chặt chẽ như trong từ ghép thuần Việt. Đây là các từ ghép CP.
2. Ghi nhớ 2 : SGK/70.
II. Luyện tập :
Bài 1/70 :
a. hoa1 : cơ quan sinh sản của thực vật (hoa quả, bơng hoa).
hoa2 : đẹp, tốt (hoa mĩ, hoa lệ). b. phi1 : bay (phi cơng).
phi2 : trái với (phi nghĩa).
phụ). c. tham1 : ham muốn nhiều (tham vọng, tham lam).
tham2 : dự vào (tham gia, tham chiến). d. gia1 : nhà (gia chủ, gia súc).
gia2 : thêm (gia vị, gia tăng).
Bài 3/71 : Từ cĩ yếu tố chính đứng trước _ Hữu ích _ Bảo mật _ Phịng hoả Từ cĩ yếu tố phụ đứng trước _ Thi nhân _ Đại thắng _ Phát thanh _ Tân binh _ Hậu đãi 4 . Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc 2 phần ghi nhớ, - làm bài tập 4.
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết :TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A. Mục tiêu cần đạt :
_ Giúp HS nhận ra ưu điểm cần phát huy và nhược điểm để sửa chữa.
_ Đánh giá nhận thức của HS 1 cách chính xác, từ đĩ GV cĩ cách truyền đạt phù hợp với đối tượng. _ Cho HS thấy rõ những lỗi hay mắc phải và khuyến khích các em sửa những lỗi đĩ khơng khĩ, chỉ cần quyết tâm để đạt kết quả cao hơn, động viên các em để các em cĩ sự tin tưởng ở bài viết sau.
B. Chuẩn bị :_ Dàn ý văn tự sự . _ Dàn ý văn tự sự .
_ GV : Những lỗi sai của HS.
C. Các bước lên lớp :1. Ổn định lớp : 1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra :
_ Đọc thuộc lịng phần ghi nhớ 1, làm BT 4? _ Đọc thuộc lịng phần ghi nhớ 2, làm BT 4? 3. Bài mới : GV chép đề lên bảng.
Đề ra : Kể về mẹ của em.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Cho HS đọc đề
bài. Em hãy nhắc lại quá trình tạo lập văn bản nĩi chung? _ Hãy xác định viết về cái gì? Cho ai? Để làm gì và như thế nào? (HSTL).
_ Hãy nêu bố cục của đề bài? _ Mở bài nêu gì?
PHẦN GHI BẢNGI. Quá trình tạo lập văn bản : I. Quá trình tạo lập văn bản :
_ Định hướng chính xác : viết cho ai? để làm gì? về cái gì và như thế nào?
_ Tìm ý, sắp xếp ý.
_ Diễn đạt các ý thành câu, đoạn chính xác, trong sáng, mạch lạc, và liên kết như bố cục.
_ Kiểm tra lại văn bản vừ tạo lập xem cĩ cần sửa chữa gì khơng.
II. Dàn ý :
A. Mở bài : Giới thiệu về mẹ (1đ). B. Thân bài : (7,5đ)
_ Tả khái quát về mẹ (tuổi, dáng vĩc, nghề nghiệp). _ Kể diễn việc làm của mẹ (cần chọn những việc làm tiêu biểu tốt lên tình cảm của mẹ đối với gia đình : yêu thương. Lo lắng, hy sinh bản thân mình, đảm đang việc nhà, việc nước).
C. Kết bài : Cảm nghĩ của em về mẹ (1,5đ).