C. Thống kê điểm :
Bài 1 3: Luyện nĩi phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
_ Củng cố kiến thức về cách làm bài PBCN về tác phẩm văn học.
_ Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về tác phẩm văn học.
B. Chuẩn bị:
_ Tích hợp “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” và bài “Thành ngữ”, “Điệp ngữ”, “Tiếng gà trưa”.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra : Điệp ngữ là gì? Tác dụng? Các dạng điệp ngữ? Đọc đoạn văn, chỉ ra điệp ngữ, tác dụng?
3. B ài mới : Bài luyện nĩi hơm nay về nội dung khơng khác bài viết, nhưng về hình thức thì cần cĩ thưa gởi trước khi nĩi, khơng nhất thiết phải dùng câu dài mà dùng câu ngắn, dùng đại từ “nĩ” để thay thế, dùng hình thức tự nêu câu hỏi rồi tự trả lời, dùng cử chỉ, ánh mắt, lời nĩiđể biểu hiện cảm xúc, tình cảm và lơi cuốn người nghe. Đĩ là những điều cần làm trong tiết luyện nĩi ngày hơm nay.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Nêu vai trị và ý nghĩa quan trọng của tiết luyện nĩi? Nêu được CN về 1 tác phẩm văn học, tập phát biểu trước lớp trên cơ sở chuẩn bị trước về dàn ý.
Hình thức : nĩi to, rõ ràng, mạch lạc, thay đổi ngữ điệu khi cần, tư thế tự nhiên, tự tin, giọng truyền cảm.
Nội dung : nĩi đúng yêu cầu đề ra.
* Hoạt động 2 : Luyện làm dàn ý (5phút). Đọc đề bài.
* Tìm hiểu đề và tìm ý _ Đề bài yêu cầu gì?
_ Phương thức biểu đạt nào?
_ Đối tượng biểu cảm là gì? (bài thơ …). _ Đọc bài thơ, em tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên và tình cảm của tác giả HCM như thế nào? (tươi đẹp, thanh tĩnh, con người say đắm, yêu mến thiên nhiên, đất nước).
_ Chi tiết nào làm em thấy hứng thú? Vì sao?
_ Qua bài thơ, em hiểu tác giả HCM là người như thế nào? (yêu TN + yêu nước + lạc quan).
* Hãy lập dàn ý cho bài văn? _ Mở bài nêu gì?
_ Thân bài?
PHẦN GHI BẢNG
Đề bài : PBCN về một trong hai bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” (HCM).
I. Định hướng :1, Thể loại : biểu cảm.