IV. Sửa lỗ i:
Tiết: Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
_ Nắm được kiểu đề văn biểu cảm.
_ Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
_ Tích hợp “Thiên Trường vãn vọng”, “Cơn Sơn ca” và phần TV “Từ HV”.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra : Đọc thuộc phần ghi nhớ?
3. B ài mới : Bài học này nhằm giúp các em phân biệt đề văn biểu cảm và các loại đề thuộc các thể loại khác và khi nắm được thể loại rồi, các em cần làm theo những bước nào để cĩ một bài văn biểu cảm chính xác.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề văn biểu cảm.
_ Theo em đề văn biểu cảm là đề phải cĩ nội dung như thế nào?
PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :
1. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm :
a. Đề văn biểu cảm : thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện.
_ Đề 1 : dịng sơng, em yêu và nhớ mãi kỷ niệm gắn bĩ của em với dịng sơng quê hương. _ Đề 2 : Đêm trăng trung thu nơn nao, vui sướng, mong chờ đêm rằm tháng Tám để được phá cỗ, rước đèn, xem múa lân dưới ánh trăng lồng lộng.
_ Đề 3 : Nụ cười của mẹ em rất thích những lúc mẹ cười, nụ cười chân quê rạng rỡ, mẹ cười khi nào?, khi cười mẹ như trẻ ra mười tuổi, bay hết những nỗi buồn phiền. Lo lắng, em hứa sẽ mang về nhiều niềm vui cho mẹ để mẹ cĩ thêm nhiều nụ cười cho em nhìn ngắm.
_ Đề 4 : Niềm vui, nỗi buồn tuổi thơ em rất thích và sẽ tạo ra nhiều niềm vui cho cuộc sống thêm hạnh phúc, khơng muốn cĩ nỗi buồn, nếu cĩ em sẽ vượt qua bởi cuộc sống cịn bao điều tốt đẹp xq ta, ta phải giữ lấy để cuộc sống cĩ ý nghĩa hơn.
_ Đề 5 : 1 cây cĩ ích (hoa, cây ăn quả, cây che bĩng mát) yêu qúy lồi cây cĩ ích, chăm sĩc, bảo vệ những lồi cây em yêu.
_ GV đọc đề văn ở trang 88.
_ Đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong đề văn là gì?
_Qua việc xác định đối tượng và tình cảm cần biểu hiện trong năm đề trên, em hãy cho biết đề văn biểu cảm cần cĩ điều gì để người làm bài khơng lẫn lộn với đề thể loại khác và định hướng đúng tình cảm cho bài văn.
_ Gọi HS đọc phần 1 ghi nhớ.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu các bước làm bài văn biểu cảm.
_ HS đọc đề ra, GV ghi lên bảng. _ Đối tượng biểu cảm là gì? (nụ cười của mẹ).
_ Tình cảm cần biểu hiện trong đề văn này là gì? (cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ).
_ Từ ấu thơ đến lớn dần ta luơn nhìn thấy nụ cười của mẹ, đĩ là những lúc nào?
_ Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ, em cảm thấy thế nào?
_ Làm sao để luơn luơn được nhìn thấy nụ cười của mẹ?
_ Hãy lập dàn ý cho đề bài trên. _ Mở bài nêu gì?
_ Thân bài cĩ các ý nào?
_ Kết bài nêu gì?
_ Cho HS viết phần mở bài ( HV cĩ thể viết sẵn một vài đoạn cho HS tham khảo), sau khi viết xong cĩ cần đọc lại và sửa khơng?
_ Hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm? GV bổ sung, chốt gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3 : hướng dẫn HS luyện tập. Gọi HS đọc bài văn.
_ Bài văn biểu đạt tình cảm gì? _ Đối tượng biểu cảm?
_ Lập dàn ý cho bài văn.
Mỗi đề trên đều cĩ 1 đối tượng biểu cảm và tình cảm biểu hiện khác nhau.
b. Các bước làm bài văn biểu cảm : Đề ra : Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. * Bước 1 :Tìm hiểu đề và tìm ý
_ Đối tượng biểu cảm : nụ cười của mẹ.
_ Tình cảm cần biểu hiện : phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ.
* Bước 2 : Tìm ý.
_ Mẹ cười khi em biết đi, biết nĩi., lần đầu tiên em đi học, mỗi khi em được điểm 9,10, em được lên lớp.
_ Khi em biết vâng lời bố mẹ, khi em làm việc tốt.
_ Vắng nụ cười của mẹ, em thấy buồn, trống trải, khơng khí nặng nề.
_ Em luơn vâng lời mẹ, làm nhiều việc tốt để được thấy nụ cười của mẹ.
* Bước 3 : Lập dàn ý
_ Mở bài : Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ (ấm lịng).
_ Thân bài : Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.
+ Nụ cười vui, thương yêu. + Nụ cười khuyến khích. + Nụ cười an ủi.
+ Những khi vắng nụ cười mẹ …
_ Kết bài : Lịng yêu thương và kính trọng mẹ. * Bước 4 : Viết bài
* Bước 5 : Sửa bài (đọc lại và sửa ngữ pháp, dùng từ, dấu câu …)
* Ghi nhớ : SGK/88.
2. Luyện tập : Đọc bài văn SGK/88,89.
a. Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang.
b. Đối tượng : quê hương An Giang. Cách thổ lộ : trực tiếp.
c. Dàn ý :
_ Mở bài nêu gì? _ Thân bài?
_ Kết bài nêu gì?
Giang.
_ Thân bài : Biểu hiện tình yêu mến quê hương.
+ Yêu quê từ tuổi thơ.
+ Yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
_ Kết bài : Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.
4. Củng cố : Nêu các bước làm bài văn biểu cảm?
5. Dặn dị : Học thuộc phần ghi nhớ, xem lại các BT trong SGK và bài giải ở vở, về nhà làm BT sau : Cho các ý sau để lập dàn bài cho đề : “cảm xúc về dịng sơng quê hương”. Em hãy lựa chọn và sắp xếp các ý thích hợp để cĩ 1 dàn bài chính xác.
a. Dịng sơng là nơi em cùng bạn bè bơi lội hàng ngày. b. Dịng sơng làm cho quê em thêm xinh đẹp, dịu mát. c. Dịng sơng cung cấp nguồn lợi thủy sản.
d. Dịng sơng bị ơ nhiễm, khơng cịn nguồn lợi thủy sản nữa. e. Dịng sơng cạn khơ.
(Chú ý nêu 1 trong 2 cảm xúc chủ yếu sau : dịng sơng quê đáng yêu, giàu cĩ, dịng sơng quê bị ơ nhiễm).
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần :
Bài 7:
Tiết :SAU PHÚT CHIA LI
Đồn Thị Điểm
(Tự học cĩ hướng dẫn)
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
_ Cảm nhận được nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đơi và giá trị nghệ thuật ngơn từ trong đoạn thơ trích “Chinh phụ ngâm khúc”, bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát.
_ Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trơi nước”.
B. Chuẩn bị :
_ Tích hợp QHT, luyện tập văn biểu cảm.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra : Đọc thuộc phần ghi nhớ? Làm BT cho về nhà “Cảm nghĩ về dịng sơng quê hương”?
3. B ài mới : Đoạn thơ này lấy trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” tức là khúc ngâm của người chinh phụ (vợ cĩ chồng ra trận) – cũng gọi là chinh phụ ngâm, nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Cơn. Tác phẩm này ra đời khi XHPK bắt đầu cĩ những cuộc khởi nghĩa nơng dân (1737-1739-1740), triều đình PK đã ra sức đàn áp, gây nên cảnh nhân dân đau khổ, đất nước rối loạn, kinh thành lắm phen náo động.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Gọi HS đọc phần chú thích SGK/91, giải nghĩa chinh phụ ngâm khúc là gì? Tác giả là ai? Dịch giả là ai?
_ Thế nào là thể loại ngâmkhúc? (song thất lục bát, song thất lục bát cĩ nhạc tính phong phú hơn so với lục bát, cần phải cĩ hình thức ấy tình cảm mới cĩ thể mang hình thức 1 đợt sĩng đi lên với 2 câu thất, dừng lại ở câu lục ngắn gọn để tỏa ra trong câu bát dài nhất).
_ Hãy nêu thể thơ của bài thơ? (số câu, số chữ, cách hiệp vần trong 1 khổ)
_ Hãy đọc các chú giải SGK.
_ Giọng buồn : GV đọc mẫu, sau đĩ gọi 2 HS đọc lại.
* Hoạt động 2 :
_ Gọi HS đọc lại 4 câu đầu.
_ Qua 4 câu đầu, nỗi sầu chia li của người vợ đã được gợi tả như thế nào? Cách dùng phép đối
PHẦN GHI BẢNGI. Giới thiệu chung : I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả – tác phẩm :
_ Nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Cơn – sống vào đầu thế kỷ 18. _ Bản Nơm ta học của Đồn Thị Điểm (1705-1748), một phụ nữ cĩ tài sắc.
_ Về đoạn trích : nội dung thể hiện nỗi sầu của người vợ ngay sau khi tiễn chồng ra trận.
2. Thể thơ : thể thơ song thất lục bát (thể thơ do người VN sáng tạo) gồm 2 câu 7 chữ (song thất) tiếp đến 2 câu 6- 8 (lục bát), 4 câu thành 1 khổ, số lượng khổ thơ khơng hạn định.
3. Giải thích các chú thích SGK/92. 4. Đọc :
II. Tìm hiểu văn bản : 1. Bốn câu đầu :
_ chàng thì đi … >< thiếp thì về … _ mây biếc, núi xanh.
“chàng thì đi – thiếp thì về” và việc sử dụng hình ảnh “tuơn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh” cĩ tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li đĩ? (gợi độ mênh mơng).
_ Em hiểu “chàng thì đi – thiếp thì về” với ý nghĩa như thế nào? (chàng thì sẽ đi vào cõi xa vất vả, thiếp thì sẽ về với cảnh vị võ cơ đơn). * Hoạt động 3 :
_ Gọi HS đọc.
_ Qua 4 câu khổ thứ 2, nỗi sầu đĩ được gợi tả thêm như thế nào? Cách dùng phép đối “cịn ngoảnh lại – hãy trơng sang” trong 2 câu 7 chữ, cách điệp và đảo vị trí của 2 địa danh “Hàm Dương – Tiêu Dương” cĩ ý nghĩa gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li?
_ Sự chia li ở đây là chia li về gì? (cuộc sống, thể xác), cịn cái gì của chàng và thiếp vẫn gắn bĩ thiết tha cực độ? (tình cảm, tâm hồn).
* Hoạt động 4 :
_ Qua 4 câu thơ khổ cuối, nỗi sầu đĩ cịn được tiếp tục gợi tả và nâng lên như thế nào?
_ Các điệp từ “cùng, thấy” trong 2 câu 7 chữ và cách nĩi về “ngàn dâu”, màu xanh của “ngàn dâu” cĩ tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li?
* Hoạt động 5 : Hãy chỉ ra 1 cách đầy đủ các kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ? (Trong văn chương nĩi, lặp ý, lặp từ là chuyện bị chê bai. Nhưng ngược lại cũng cĩ hiện tượng điệp ngữ mà thành nghệ thuật hấp dẫn. Các kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ trích là : chàng – thiếp câu 1,2 với chàng – thiếp câu cuối).
Điệp ngữ ngắt quãng
Gắn bĩ, quấn quýt, quyện lẫn.
VD : “Hàm Dương, Tiêu Dương” điệp 3 lần với 3 kiểu khác nhau : khơng gian (chốn, bến), quan hệ với vật thể (mây, cây), tồn tại (đảo vị trí, tiếp liền vị trí, tách xa vị trí)
Nỗi sầu chia li ối oăm, nghịch chướng. _ Khổ cuối : điệp ngữ : thấy, dâu, cùng (nỗi sấu chia li mất hút, khơng đo đếm được) điệp ngữ vịng (vịng trịn).
* Hoạt động 6 : Từ những phân tích trên, em hãy phát biểu về cảm xúc chủ đạo, về ngơn ngữ
phép đối, từ gợi tả : sự cách ngăn khắc nghiệt, nặng nề, vất vả, cơ đơn, xa vời.
2. Bốn câu tiếp theo :
_ chàng cịn ngoảnh lại >< thiếp hãy trơng sang phép đối.
_ chốn Hàm Dương bến Tiêu Dương khĩi Tiêu Dương cây Hàm Dương
điệp ngữ, đảo ngữ. _ mấy trùng
Nỗi sầu chia li tăng trưởng. Chia li về cuộc sống, thể xác trong khi tình cảm vẫn gắn bĩ thiết tha, cực độ. 3. Bốn câu cuối :
_ cùng : trơng lại chẳng thấy
_ thấy xanh xanh ngàn dâu ngàn dâu xanh ngắt _ Ai sầu hơn ai?
Phép đối, điệp ngữ, điệp ý, câu hỏi tu từ, khơng phải để so đo : Nỗi sầu chia li tăng trưởng đến cực độ, độ xa cách hồn tồn mất hút, khơng đo đếm được.
và giọng điệu của đoạn thơ.
GV bổ sung, chốt.
_ Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Ghi nhớ : SGK/93. 4. Củng cố : Hướng dẫn HS làm BT 1.
_ Mây (xanh biếc xanh trong), núi (xanh xanh đều), ngàn dâu (xanh xanh xanh vừa trải đều), ngàn dâu (xanh ngắt xanh đậm, rất xanh).
Màu xanh càng tăng, cùng với mức độ của sự vật từ đo được đến cái khơng đo được.
Nỗi sầu chia li càng tăng trưởng, càng cao độ.
5. Dặn dị : Học thuộc lịng bài thơ, học bài ghi, học ghi nhớ, soạn bài “Bánh trơi nước”.
Ngày soạn : Ngày dạy :