IV. Sửa lỗ i:
Bài 8-9 : TỪ ĐỒNG NGHĨA
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
_ Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa. Hiểu được sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
_ Nâng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa.
B. Chuẩn bị :
_ Tích hợp “Xa ngắm thác núi Lư” và TLV : Các dạng lập ý bài văn biểu cảm, đánh giá.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra :
_ Đọc thuộc phiên âm – dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” + tác giả? _ Nêu nội dung bài thơ và thể thơ?
3. B ài mới : Trong TV cĩ từ đồng âm và từ đồng nghĩa : từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng cĩ nghĩa khác xa nhau, cịn từ đồng nghĩa khơng phát âm giống nhau nhưng lại gần nghĩa, cùng nghĩa với nhau. Từ đồng nghĩa là những từ được dùng rất tinh tế, nĩ mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau, các em cần hiểu để sử dụng hàng ngày trong cuộc sống.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là từ đồng nghĩa.
_ Cho HS đọc lại bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư”.
_ Tìm các từ đồng nghĩa với “rọi, trơng” với nghĩa ở trong bài (trong văn cảnh).
_ Nếu thốt khỏi ràng buộc của ngữ cảnh thì “rọi, trơng” cĩ những từ đồng nghĩa nào nữa? (rọi : soi ; trơng : ngĩ, nhịm, dịm, liếc ; trơng : mong, hy vọng, trơng mong , VD : trơng trời, trơng đất, trơng mây … ) _ Qua VD, em hãy cho biết từ đồng nghĩa là gì?
_ Gọi HS đọc ghi nhớ 1/114.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các loại từ đồng nghĩa.
_ Gọi HS đọc VD 1, so sánh nghĩa của từ “quả” và “trái”? (khơng cĩ sự khác biệt về sắc thái nghĩa).
_ Gọi đĩ là từ đồng nghĩa gì? _ Đọc VD phần 2. _ “Bỏ mạng” nghĩa là gì? Chết như PHẦN GHI BẢNG I. Bài học : 1. Thế nào là từ đồng nghĩa : a. VD phần 1/113 :
_ “Rọi” đồng nghĩa với “chiếu”. _ “Trơng” đồng nghĩa với “nhìn”.
b.Ngồi nghĩa trong bản dịch, “trơng” cịn cĩ những nghĩa sau :
+ trơng : trơng coi, chăm sĩc, coi sĩc.
+ trơng : ngĩ, nhịm, dịm, liếc nhìn để nhận biết.
+ trơng : mong, hy vọng, trơng mong mong . * Ghi nhớ 1 : SGK/114.
2. Các loại từ đồng nghĩa : a. VD /114 phần 1 :
_ “Quả” và “trái” khơng phân biệt nhau về sắc thái nghĩa gọi là từ đồng nghĩa hồn tồn (VD : máy bay – phi cơ , xe lửa – tàu hỏa).
b. VD phần 2/114 :
_ Bỏ mạng : chết 1 cách vơ ích (sắc thái khinh bỉ).
thế nào?
_ “Hy sinh” là gì? Cái chết ở đây như thế nào?
_ 2 từ trên khác nhau về gì? Em cĩ thể đặt tên cho loại từ đồng nghĩa này?
_ Vậy cĩ mấy loại từ đồng nghĩa? Loại gì?
_ Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ 2/114. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu việc sử dụng từ đồng nghĩa.
_ Thay các từ đồng nghĩa cho nhau và rút ra nhận xét.
_ Các em đã học đoạn trích “Sau phút chia li” trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm”, tại sao lại khơng phải là “Sau phút chia tay”?
_ Vậy em hãy rút ra cách sử dụng từ đồng nghĩa?
GV bổ sung, gọi HS đọc phần ghi nhớ 3/115.
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1 : Yêu cầu điều gì? (HSTL).
Bài 2 : Nêu yêu cầu?
_ Đọc BT 3, nêu yêu cầu?
_ Đọc BT 4, nêu yêu cầu?
_ Hy sinh : chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao cả (sắc thái kính trọng).
2 từ này cĩ sắc thái ý nghĩa khác nhau gọi là từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (ăn, xơi, chén, đớp … ).
* Ghi nhớ 2 : SGK/114.
3. Sử dụng từ đồng nghĩa :
a. _ “Trái” và “quả” thay thế cho nhau được . _ “Hy sinh – bỏ mạng” khơng thay thế cho nhau được vì sắc thái biểu cảm khác nhau.
b. “Chia tay – chia li” : đều cĩ nghĩa rời nhau, mỗi người đi một nơi.
_ Nhưng dùng “chia li” hay hơn vì vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả được cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ. * Ghi nhớ 3 : SGK/115. II. Luyện tập : Bài 1/115 : Từ HV đồng nghĩa _ gan dạ – dũng cảm _ nhà thơ – thi sĩ _ mổ xẻ – phẫu thuật _ của cải – tài sản
_ nước ngồi – ngoại quốc _ chĩ biển – hải cẩu _ địi hỏi – yêu cầu _ năm học – niên khĩa _ lồi người – nhân loại _ thay mặt – đại diện
Bài 2/115 : Từ cĩ gốc Ấn – Âu đồng nghĩa : _ máy thu thanh – radio
_ sinh tố – vitamin _ xe hơi – ơtơ
_ dương cầm – piano
Bài 3/115 : Một số từ địa phương đồng nghĩa vớp từ tồn dân (phổ thơng)
_ xa – ngái (Nghệ Tĩnh)
_ bên tê – bên kia (Nghệ Tĩnh)
_ vớ – tất ; kiếng – gương , quẹo – rẽ (miền Nam)
Bài 4/115 : Từ đồng nghĩa thay thế các trừ in đậm
_ Đọc yêu cầu BT 6? _ Về nhà làm tiếp BT 6. _ Nêu yêu cầu BT 7?
_ đưa – trao _ đưa – tiễn _ kêu – than _ nĩi – phê bình _ đi – mất
Bài 6 : Chọn từ thích hợp điền vào các câu
_ Lần lượt điền : thành quả, thành tích, ngoan cố, ngoan cường, nhiệm vụ, nghĩa vụ, giữ gìn, bảo vệ.
Bài 7/115 :
a. Điền “đối xử” vào câu 2, “đối đãi” vào câu1. b. Điền “trọng đại”vào câu 1, “to lớn” vào câu2. 4. Củng cố :
_ Từ đồng nghĩa là gì?
_ Từ nào sau đây đồng nghĩa với “thi nhân”? A. Nhà văn
B. Nhà thơ
C. Nhà báo D. Nghệ sĩ Đ. Ca sĩ
_ “Thi nhân” là từ thuần Việt hay HV? A. Thuần Việt
B. Hán Việt
5. Dặn dị : Học thuộc tất cả các phần ghi nhớ, làm BT 5,8,9, soạn bài “Cách lập ý của bài văn biểu cảm”.
Tuần : Tiết :