C. Thống kê điểm :
Bài 1 3: Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
_ Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và những tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.
_ Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc xx tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.
B. Chuẩn bị:Tích hợp bài “Điệp ngữ”, làm thơ lục bát, ảnh Xuân Quỳnh.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra : Thế nào là PBCN về một tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ)? Bài cảm nghĩ cĩ mấy phần? Mở bài, thân bài, kết bài nêu gì?
3. B ài mới : Tiếng gà trưa, âm thanh bình dị rất đỗi VN, ở nơi nào bất kỳ trên đất nước VN cĩ tiếng gà gáy là cĩ sự sống. Bài thơ được gợi ra từ những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà của chính tác giả. Chỉ một tiếng gà gáy bình dị đã thể hiện một trái tim giàu lịng yêu thương : yêu thương người bà đã nuơi nấng, dạy dỗ cháu từ lúc ấu thơ.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Giới thiệu những nét chính về tác giả? _ Tác phẩm sáng tác trong hồn cảnh nào? (XQ mồ cơi mẹ từ lúc ấu thơ, cha thường vắng nhà đi làm xa, hai chị em sống với bà suốt những năm tuổi nhỏ ở làng quê La
PHẦN GHI BẢNGI. Giới thiệu chung : I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả – tác phẩm : SGK/150.
Khê (Hà Tây). Bài thơ gợi lại những kỷ niệm tuổi thơ và tình bà cháu).
_ Đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
_ Bài thơ được viết theo thể thơ gì? (thơ ngũ ngơn, thường 4 câu thành 1 khổ, vần liền ở câu 2-3, cĩ khi vần cách, chữ cuối câu 4 vần với tiếng cuối câu đầu của khổ tiếp theo).
_ Văn bản này thuộc phương thức biểu đạt nào? (biểu cảm).
_ Nội dung cảm nghĩ được trình bày trong văn bản này như sau :
+ Mở đầu : là tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê. + Tiếp theo là những kỷ niệm tuổi thơ được tiếng gà thức dậy.
+ Cuối cùng là những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
_ Hãy tìm các đoạn thơ tương ứng với mỗi nội dung trên? ((1) Từ đầu đến … nghe gọi về tuổi thơ, (2) Tiếp đến … đi qua nghe sột soạt, (3) Đoạn cịn lại).
_ Theo em, nội dung nào phản ánh chân thực và xúc động nhất? (đoạn 2).
_ Nhận xét bức tranh minh họa trong SGK? (vẽ bà, con gà, quả trứng, các hình ảnh này làm sống dậy những kỷ niệm tuổi thơ thân thương của tác giả).
* Hoạt động 2 : HS đọc đoạn 1.
_ Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ việc gì? (Từ việc những chiến sĩ trên đường hành quân nghe tiếng gà nhớ lại kỷ niệm ấu thơ, nhớ về người bà kính yêu).
_ Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm cụ thể nào? (Buổi trưa nắng, trong xĩm nhỏ, trên đường hành quân).
_ Tại sao trong vơ vàn âm thanh làng quê, tâm trí con người chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa? (Tiếng gà là âm thanh của làng quê, tiếng gà trưa là tiếng gà nhảy ổ để cĩ những quả trứng hồng tạo niềm vui cho những người dân lao động cần cù, chắt chiu, là âm thanh dự báo điều tốt lành Tiếng gà trưa tạo kỷ niệm khĩ quên của con người).
_ Trên đường ra trận, với người ra trận, tiếng gà trưa gợi cảm giác mới lạ nào? (Nghe xao động nắng trưa, cảm thấy chân đỡ mỏi, cảm thấy tuổi thơ hiện về “nghe gọi về tuổi thơ”).
_ Tại sao âm thanh của tiếng gà trưa lại cĩ thể gợi cảm giác đĩ của con người? (Buổi trưa ở làng quê thường là yên tĩnh Tiếng gà cất lên khuấy động cả khơng gian, đem lại niềm vui cho con người, vơi đi nỗi vất vả, gợi về kỷ niệm tốt lành thuở thơ ấu, những quả trứng hồng, bộ quần áo mới và tình bà cháu thân thương lại hiện về trong tâm trí tác giả).
_ Giải thích các chú thích / 151.
_ Thể thơ : ngũ ngơn.
II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê :
_ Cục … cục tác cục ta _ Nghe :
+ xao động nắng trưa + bàn chân đỡ mỏi + gọi về tuổi thơ
điệp từ
_ Chứng tỏ tình cảm của tác giả với quê hương thế nào? _ Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến thế nào? _ Đọc đoạn 2 .
_ Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và kỷ niệm nào về tuổi thơ? (Hình ảnh những con gà mái mơ với những quả trứng hồng, hình ảnh người bà với nỗi lo toan).
_ Hình ảnh con gà mái và những quả trứng hồng hiện lên qua những hình ảnh thơ nào?
_ Những sắc màu của gà và trứng gợi vẻ đẹp gì của cuộc sống làng quê? (vẻ đẹp tươi sáng, hiền hịa, đầm ấm, bình dị).
_ Lời thơ “Này con gà mái” được lặp lại cĩ tác dụng gì? (biểu hiện của tình cảm nồng hậu, gần gũi thân thương, sự gắn bĩ của con người đối với gia đình và quê hương). _ Trong âm thanh của tiếng gà, nhiều kỷ niệm tình bà cháu hiện về, đĩ là : lời bà mắng, cách bà chăm chút từng quả trứng, nỗi lo của bà và niềm vui của cháu. Hãy chỉ ra các câu thơ phù hợp với mỗi kỷ niệm trên? (Cĩ tiếng bà vẫn mắng ; tay bà khum soi trứng ; cứ hàng năm … ; mong trời đừng sương muối …).
_ Chi tiết “bà mắng cháu” gợi cho em cảm nghĩ gì về tình bà cháu? (mắng yêu, bà muốn cháu sau này xinh đẹp, hạnh phúc).
_ Trong dịng kỷ niệm về tuổi thơ, hình ảnh người bà nổi bật nhất là hình ảnh nào?
_ Chắt chiu là gì? (giữ gìn, nâng niu).
_ Cảm nghĩ của em về người bà chắt chiu từng quả trứng? (chịu thương, chịu khĩ, chắt chiu từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống cịn nhiều vất vả).
_ Nỗi lo của bà gợi cảm nghĩ gì trong em?
_ Hình ảnh bà hiện lên trong tâm trí cháu với đức tính gì? (nghèo nhưng hiền thảo, hết lịng vì cháu, chịu đựng hy sinh).
_ Tại sao tình cảm bà cháu qua cử chỉ lời nĩi hết sức bình thường mà lại thành kỷ niệm khơng phai trong tâm hồn cháu? (Tình cảm chân thật, ấm áp của tình ruột thịt, đĩ là tình cảm gia đình, quê hương, cội nguồn khơng thể thiếu được trong mỗi con người).
+ Đọc đoạn cuối:
_ Tiếng gà trưa cịn gợi cả suy tư của con người : về hạnh phúc, về cuộc chiến đấu hơm nay, tương ứng với những suy tư trên là những đoạn thơ nào trong văn bản?
1. Suy tư về hạnh phúc : “Tiếng gà trưa … hồng sắc trứng”.
2. Suy tư về cuộc chiến đấu hơm nay : “Cháu chiến đấu … tuổi thơ”.
_ Vì sao con người cĩ thể hiểu rằng : tiếng gà trưa, mang bao nhiêu hạnh phúc? (HSTL).
nặng.
2. Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ niệm ấu thơ : _ Ổ rơm hồng những trứng … hoa đốm trắng
_ lơng ĩng như màu nắng _ gà mái mơ, gà mái vàng
Tình cảm gắn bĩ với gia đình và quê hương.
_ Tiếng gà trưa
_ Tay bà khum soi trứng _ Dành từng quả chắt chiu _ Bà lo đàn gà toi
_ Để cuối năm bán gà _ Cháu được quần áo mới
Hình ảnh giản dị, chân thực.
Những kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ về tình bà cháu ấm áp,chân thật.
3. Những suy tư gợi lên từ tiếng gà :
_ Tiếng gà trưa mang bao nhiêu hạnh phúc
_ Vì
+ lịng yêu Tổ quốc + xĩm làng thân thuộc + vì bà
_ Trong giấc ngủ hồng sắc trứng, con người chỉ mơ thấy những điều gì? (điều tốt, niềm vui, hạnh phúc).
_ Từ nào được nhắc lại ở các câu thơ? Điệp ngữ gì? (ngắt quãng).
_ Từ “vì” lặp lại cĩ tác dụng gì?
_ Vì sao người chiến sĩ cĩ thể nghĩ : cuộc chiến đấu của mình cịn là vì tiếng gà cục tác? (Đây là điều chân thực, quý giá, là biểu tượng hạnh phúc ở mỗi miền quê, vì thế cuộc chiến đấu hơm nay cịn cĩ thêm ý nghĩa bảo vệ những điều chân thực, đáng quý đĩ).
* Khi chiến đấu vì Tổå quốc, vì xĩm làng, vì tiếng gà, vì bà và cả ổ trứng hồng chứng tỏ tình cảm con người như thế nào đối với Tổ quốc? (HSTL).
_ Câu thơ “Tiếng gà trưa” lặp lại mấy lần trong bài? Ở vị trí nào và cĩ tác dụng gì? (4 lần ở đầu các khổ thơ. Mỗi lần nhắc lại câu thơ này lại gợi lên 1 kỷ niệm thời thơ ấu, nĩ vừa như một sợi dây kết nối các hình ảnh lại vừa điểm nhịp cho dịng cảm xúc của nhân vật trữ tình. Hình ảnh nổi bật xuyên suốt bài thơ “tiếng gà trưa”).
_ Tiếng gà trưa là một bài thơ trữ tình, bộc lộ cảm xúc của lịng người. Theo em ở văn bản này, tình cảm được bộc lộ là tình cảm gì?
_ Bài thơ là một tấm lịng quê, nhưng tấm lịng quê thế nào khiến ta xúc động và đồng cảm?
_ Trong bài thơ tác giả dùng mấy từ láy? _ Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ trên?
Điệp từ
Tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn bà đã khắc sâu tình cảm yêu quê hương, đất nước.
* Ghi nhớ : SGK/151. 4. Củng cố : Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ?
5. Dặn dị :
_ Học thuộc lịng bài thơ, học thuộc ghi nhớ, bài giảng. _ Soạn bài : Điệp ngữ.
Tuần : Tiết :
Ngày soạn : Ngày dạy :