IV. Sửa lỗ i:
Tiết: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
_ Hiểu được văn bản nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người.
_ Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đĩ trong văn bản.
B. Chuẩn bị:
_ Tích hợp :“Nam quốc sơn hà”, “Tụng giá hồn kinh sư”, “Từ Hán Việt”.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra : Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản nĩi chung? (Văn bản viết cho ai? Để làm gì? Về cái gì và như thế nào? Tìm ý Sắp xếp ý để cĩ bố cục rành mạch, hợp lý Diễn đạt thành câu, đoạn mạch lạc, chính xác Xong rồi đến khâu : Kiểm tra lại văn bản vừa tạo lập, cĩ cần sửa chữa gì khơng).
3. B ài mới :Văn biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ quan của con người bằng ngơn từ, khác với biểu cảm trong thực tế (như : hễ đau đớn thì khĩc lĩc, vui sướng thì cười hả hê…). Mục đích của văn biểu cảm là khơi gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết.
VD : “Thân em như chẽn lúa địng địng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
đã thể hiện cảm xúc của tác giả, một người đang cảm thấy mình như chẽn lúa địng địng , được phơi mình tự do dưới ánh nắng ban mai ấm áp. Từ VD đĩ các em hiểu được văn biểu cảm nảy sinh khi nào và đặc điểm chung của văn biểu cảm là gì?
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
_ Biểu cảm là gì?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm của con người.
_ Đọc những câu ca dao SGK?
Câu 1 : Thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì? (thương cho thân phận, nỗi khổ đau oan trái khơng được lẽ cơng bằng nào soi tỏ của người lđ). Câu 2 : Thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì? (chàng trai ca ngợi cánh đồng, ca ngợi vẻ đẹp của cơ gái. Đấy là cách bày tỏ tình cảm với cơ gái của chàng trai).
_ Cĩ thể hiểu cách khác : Cơ gái nghĩ về thân phận mình : nhỏ nhoi, vơ định giữa một biển lúa khơng bờ, khơng biết số phận mình sẽ được an bài như thế nào đây).
_ Theo em khi nào thì con người cảm thấy cần làm văn biểu cảm? (Khi cĩ những tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận được thì người ta cĩ nhu cầu biểu cảm).
_ Người ta biểu cảm bằng những phương tiện nào? (ca hát, vẽ tranh, nhảy múa, khĩc, reo hị, viết văn, làm thơ, viết thư, lời nĩi …). Khi
PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :
1. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm : a. Nhu cầu biểu cảm của con người : _ Đọc những câu ca dao :
Câu 1 : thổ lộ tình cảm, cảm xúc : thương cho thân phận, nỗi khổ đau oan trái khơng được lẽ cơng bằng nào soi tỏ của người lđ.
Câu 2 : Chàng trai ca ngợi cánh đồng, ca ngợi vẻ đẹp của cơ gái. Đấy là các bày tỏ tình cảm với cơ gái.
* Khi cĩ những tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận được thì người ta cĩ nhu cầu biểu cảm.
nào thì con người cảm thấy cần làm văn biểu cảm?
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của văn biểu cảm.
_ Đọc 2 đoạn văn trang 72.
_ Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì? (nội dung tình cảm).
_ Nội dung 2 đoạn văn cĩ đặc điểm gì khác với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả? _ Cảm xúc trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua 2 đoạn văn trên, em cĩ tán thành với ý kiến đĩ khơng? (tán thành).
_ Em cĩ nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở hai đoạn văn trên?
_ Từ ngữ, hình ảnh nào cĩ giá trị biểu cảm? (thương nhớ ai, xiết bao mong nhớ, đoạn 2 : một chuỗi hình ảnh và liên tưởng).
* Hoạt động 3 : Văn biểu cảm là gì? Văn biểu cảm thể hiện qua những thể loại nào? Văn biểu cảm cĩ những cách biểu hiện nào?
GV chốt lại Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập. _ Gọi HS đọc BT 1/73.
_ BT 1 yêu cầu gì?
_ Tìm những câu văn cĩ so sánh, ẩn dụ? (“rộ lên … hạnh phúc”, “Hải đường … say đắm”, “Hoa hải đường … lúm đồng tiền”).
_ BT 2 yêu cầu gì? (HSTL).
GV nhận xét, bổ sung Cho điểm.
* Khi muốn biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người với thế giới xung quanh và khơi gợi lịng đồng cảm nơi người đọc thì làm văn biểu cảm.
b. Đặc điểm chung của văn biểu cảm : _ Đọc 2 đoạn văn SGK/72.
Đoạn 1 : Trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ và nhắc lại người kỷ niệm.
Đoạn 2 : Biểu hiện tình cảm gắn bĩ với quê hương, đất nước.
Khác nội dung của văn bản tự sự và miêu tả ở chỗ : khơng kể một chuyện gì hồn chỉnh, mặc dù cĩ gợi lại những kỷ niệm. Đoạn 2 cĩ miêu tả nhưng miêu tả để gợi cảm xúc sâu sắc.
2 đoạn văn biểu hiện những tình cảm tốt đẹp, vơ tư, mang lý tưởng đẹp, giàu tính nhân văn.
* Cách biểu cảm :
Đoạn 1 : biểu cảm trực tiếp (người viết gọi tên đối tượng biểu cảm, nĩi thẳng tình cảm của mình (thư từ, nhật ký, văn chính luận…)). Đoạn 2 : miêu tả tiếng hát đêm khuya rồi im lặng rồi hát trong tâm hồn, trong tưởng tượng. Tiếng hát của cơ gái biến thành tiếng hát của qh … Tác giả gián tiếp thể hiện tình yêu quê hương (thường gặp trong tác phẩm văn học).
* Ghi nhớ : SGK/73. 2. Luyện tập :
Bài 1/73 : So sánh 2 đoạn văn : Đoạn văn b là đoạn văn biểu cảm vì nhà văn đã biến hoa hải đường thành biểu tượng của tình cảm bằng cách thêm cho nĩ những so sánh, ẩn dụ.
Bài 2/74 :
_ Cho HS làm miệng, GV nhận xét, đánh giá. _ GV cĩ thể đưa ra câu hỏi : Bài thơ “Lượm” và “Đêm nay Bác khơng ngủ” cĩ phải là văn bản biểu cảm khơng?
nước, yêu giống nịi, ý thức về chủ quyền, lãnh thổ.
_ Bài “Phị giá về kinh” : Tình cảm tự hào về chiến thắng của đất nước, niềm tin sắt đá về sự bền vững muơn đời của đất nước.
Bài 3/74 : trong ca dao, tục ngữ, thơ…
_ VD bài thơ “Quê hương” (Đỗ Trung Quân), “Nhớ con sơng quê hương” (Tế Hanh), “Bác ơi” (Tố Hữu), “Cây tre VN” (Thép Mới), “Tre VN” (Nguyễn Duy) …
_ Hai bài thơ đĩ là văn bản biểu cảm (Tuy trong bài thơ cĩ 1 câu chuyện, cĩ hồn cảnh và diễn biến sự việc nhưng trọng tâm vẫn là biểu hiện tình cảm, cảm xúc của NV trữ tình hay cái “tơi” trữ tình).
4. Củng cố :
_ Văn biểu cảm là gì? Tình cảm trong văn biểu cảm là những tình cảm như thế nào? _ Trong văn biểu cảm cĩ tự sự và miêu tả khơng?
5. Dặn dị : Học thuộc phần ghi nhớ. Xem lại tồn bộ bài ghi, làm BT 4/74, soạn bài “Cơn Sơn ca”, “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường …”.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tuần :6 Tiết :