Bài 10 : Từ trái nghĩa

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 85 - 88)

C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ quê hương.

Bài 10 : Từ trái nghĩa

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

_ Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa.

_ Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa.

B. Chuẩn bị :

_ Tích hợp “Ngẫu nhiên viết …” và TLV “Luyện nĩi văn biểu cảm, đánh giá”.

C. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra :

_ Đọc thuộc lịng “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” (phiên âm – dịch thơ). _ Nêu tác giả, thể thơ, nội dung, nghệ thuật?

3. B ài mới : Trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp những hiện tượng trái ngược nhau, VD thời tiết cĩ lúc nắng lúc mưa, khí hậu cĩ lúc nắng lúc lạnh, con người cĩ lúc buồn lúc vui, những từ dùng trong đĩ cĩ những cặp từ trái nghĩa. Nếu khéo sử dụng từ trái nghĩa thì lời ăn tiếng nĩi sẽ sinh động hơn. Ngồi ra, người ta cĩ thể lợi dụng hiện tượng từ trái nghĩa để chơi chữ (biểu hiện sự thơng minh, hĩm hỉnh).

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Đọc thuộc lịng “Cảm nghĩ

PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :

trong đêm thanh tĩnh” (dịch thơ). _ Câu 3,4 tác giả dùng nghệ thuật gì?

_ Chỉ ra các từ ngữ, hình ảnh đối nhau? (đối ý câu 3,4 ; đối cụm từ : ngẩng đầu >< cúi đầu, nhìn trăng sáng >< nhớ cố hương ; đối từ loại : ngẩng >< cúi, nhìn >< nhớ ; đối thanh : bằng >< trắc.

_ Tiết này chú ý cặp từ đối : ngẩng >< cúi. _ Giải nghĩa hai từ này?

_ Hai từ này đều thuộc loại từ gì? (ĐT)

(Chỉ hoạt động của đầu theo chiều hướng lên xuống).

_ Nếu ta thay từ “cúi” bằng “nghiêng” thì 2 từ “nghiêng – ngẩng” cĩ trái ngược nhau khơng? Tại sao? (Khơng vì khơng cùng tiêu chí gọi là khơng cùng cơ sở chung).

_ Vậy để cĩ cặp từ trái nghĩa nhau phải cĩ điều kiện gì?

 Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD? (dài-ngắn : về chiều dài ; cao – thấp : về chiều cao ; sạch – bẩn : vệ sinh ; hiền – ác : tính cách ; trình độ cao – trình độ thấp, khơng thể là “trình độ hạ”). (  Như vậy từ trái nghĩa phải đi thành từng cặp).

* Hiện tượng từ trái nghĩa khơng phải bao giờ cũng xảy ra đối với tồn bộ ý nghĩa của 1 từ mà cĩ tính chất bộ phận, tức 1 từ cĩ thể tham gia vào những dãy từ khác nhau. VD : “lành” cĩ cơ sở chung là “áo, bát, tính” thì “lành” >< với những từ nào? (HSTL).

 lành – rách (áo), lành – dữ (tính), lành – bể (bát).

 Từ đĩ rút ra kết luận gì? VD?

Những từ trái nghĩa trên thuộc từ loại gì? (ĐT, TT ĐT, TT tham gia vào nhĩm từ trái nghĩa nhiều hơn là DT)

* Cĩ những trường hợp khơng phải là từ trái nghĩa nhưng vẫn tạm coi là từ trái nghĩa vì do hồn cảnh nĩi (viết), VD : “Thiếu tất cả nhưng rất giàu dũng khí”  thiếu vật chất, giàu tinh thần, ý chí  coi là từ trái nghĩa , hay “đầu voi đuơi chuột”  voi : to, chuột : nhỏ  hiểu theo nghĩa bĩng.

_ Từ trái nghĩa khác với từ đồng nghĩa chỗ nào? _ Quan sát VD ta thấy cặp từ trái nghĩa “ngẩng – cúi” trong bài thơ trên cĩ tác dụng gì? (tạo sự tương phản, nhấn mạnh tình yêu quê hương). _ Tìm từ trái nghĩa trong văn bản “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Trần Trọng San

1. Từ trái nghĩa : a. VD ghi bảng phụ : _ Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương. (Lý Bạch)

 Ngẩng >< Cúi

 Cĩ nghĩa trái ngược nhau.

_ Để cĩ cặp từ trái nghĩa phải cĩ cơ sở chung. VD : chín : chín >< sống (cơm) chín >< xanh (trái) lành : lành >< độc (vị thuốc) lành >< dữ (tính tình) lành >< rách (áo) lành >< bể, vỡ, mẻ, sứt (bát)

_ Một từ nhiều nghĩa cĩ thể tham gia vào nhiều nhĩm từ trái nghĩa khác nhau.

* Ghi nhớ 1 : SGK/128.

dịch và nêu tác dụng? (trẻ >< già, đi >< trở lại

 nhấn mạnh thay đổi tuổi tác, vĩc dáng, giọng quê khơng đổi  tình yêu quê hương sâu sắc). _ Tìm từ trái nghĩa cĩ trong thành ngữ? (vào sinh ra tử, buổi đực buổi cái, vơ thưởng vơ phạt …)  Tác dụng? (tạo sự tương phản, gây ấn tượng).

_ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa? _ Tiết này cần nhớ gì?

_ Gọi HS đọc BT 1? Nêu yêu cầu?

* Ghi nhớ 2 : SGK/128.

II. Luyện tập :

Bài 1/129 : Tìm từ trái nghĩa

_ lành >< rách , giàu >< nghèo, ngắn >< dài, đêm >< ngày, sáng >< tối. Chú ý : “quần – áo” khơng phải là cặp từ trái nghĩa.

Bài 2/129 : Tìm các từ trái nghĩa _ Cá tươi – cá ươn

_ Hoa tươi – hoa héo _ Ăn yếu – ăn khỏe

_ Học lực yếu – học lực khá (giỏi) _ Chữ xấu – chữ đẹp

_ Đất xấu – đất tốt

Bài 3/129 : Điền từ trái nghĩa … mềm … xa ngõ … lại … mở

Bài 4/129 : Viết đoạn văn 4. Củng cố :

_ Từ trái nghĩa là gì?

_ Các cặp từ nào sau đây khơng phải là từ trái nghĩa : A. Trẻ – già

B. Sáng – tối C. Sang – hèn

D. Chạy – nhảy

_ Gạch chân dưới từ trái nghĩa trong câu sau : “Non cao non thấp mây thuộc

Cây cứng cây mềm giĩ hay”

(Nguyễn Trãi)

5. Dặn dị : Học thuộc bài, làm BT 4, soạn bài : Luyện nĩi văn biểu cảm về sự vật, con người (chuẩn bị đề CN về thầy cơ giáo).

Tuần : Tiết :

Ngày soạn : Ngày dạy :

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w