Bài 13-14 : Chơi chữ

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 126 - 129)

III. Yêu cầu : Hình thức : 5đ.

Bài 13-14 : Chơi chữ

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

_ Hiểu được thế nào là chơi chữ.

_ Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng.

_ Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ.

B. Chuẩn bị:

_ Tích hợp “Một thứ quà của lúa non : Cốm” và bài “Ơn tập văn biểu cảm, đánh giá”.

C. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra :

_ Đọc thuộc một đoạn em thích nhất trong bài “Một thứ quà của lúa non :Cốm”. Nêu cảm nghĩ về nguồn gốc và về giá trị của cốm?

_ Nêu cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm. Đọc thuộc lịng ghi nhớ?

3. B ài mới : Trong TV cĩ nhiều phép tu từ thật độc đáo, đúng là tiếng Việt giàu và đẹp, ý nghĩa sâu sắc. Hơm nay, các em đi vào tìm hiểu một phép tu từ gĩp phần cho tiếng Việt giàu và đẹp, ý nghĩa phong phú, đĩ là phép chơi chữ.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : GV chép bài ca dao. HS đọc bài ca dao trên? Cho biết trong bài ca dao trên cĩ từ nào

PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :

đồng âm? Tại sao em biết? (âm giống nhau, nghĩa khác xa nhau).

_ Hãy nhận xét nghĩa của ba từ “lợi” trong bài ca dao? (Bà già muốn biết lấy chồng cĩ lợi hay khơng , lợi1 : thuận lợi, lợi lộc  câu trả lời của thầy bĩi, mới nghe vế đầu “lợi thì cĩ lợi” ta tưởng “lợi” ở đây dùng đúng theo ý của bà mong muốn. Đọc vế sau “nhưng răng khơng cịn” ta mới thấy cái ý đích thực của thầy bĩi : Bà đã già rồi, lấy chồng làm gì nữa. Hĩa ra lợi2 và lợi3 khơng phải là lợi lộc

 chuyển sang nghĩa khác : một bộ phận nằm trong khoang miệng).

_ Thầy bĩi lợi dụng về gì để sử dụng?

_ Em cĩ nhận xét gì về câu trả lời của ơng thầy bĩi ở cuối bài? (câu trả lời gián tiếp đượm chút hài hước mà khơng cay độc).

_ Sử dụng từ “lợi” ở câu cuối bài là vận dụng hiện tượng gì? (Đồng âm hay cịn gọi là Nghệ thuật đánh tráo chữ nghĩa).

_ Thế nào là từ đồng âm?

_ Vận dụng như vậy cĩ tác dụng gì? (gây cảm giác bất ngờ, thú vị khi hiểu ra).

 Em hiểu thế nào là chơi chữ? Cho VD?

 Kết luận.

VD : “Trùng trục như con bị thui

Chín mắt, chín mũi, chín đuơi, chín đầu”

 Câu này dùng hiện tượng chơi chữ ở từ nào? Dựa trên hiện tượng gì? (chín  hiện tượng đồng âm). * Hoạt động 2 : Hãy đọc VD sau.

Chỉ ra lối chơi chữ trong đoạn thơ sau (HSTL) 

Về cơ bản cĩ mấy cách chơi chữ? Cho VD?

 KL 2.

1. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. (Núi non : chỉ rừng núi  đồng âm). 2. Bà béo bán bánh bèo bên bờ bể. (Dùng phụ âm b  điệp âm).

3. Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn. (Cưa ngọn : là con ngựa  lối nĩi lái).

_ Ngồi 5 lối chơi chữ trên cịn cĩ 1 số lối chơi chữ khác :

+ Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa : “Chuồng gà kê sát chuồng vịt”  “kê” là gà (từ HV).

+ Chơi chữ dùng lối nĩi trại âm (gần âm) : “Cĩ tài mà cậy chi tài

Chữ tài đi với chữ tai một vần”

+ Chơi chữ bằng cách sử dụng TN cĩ mối liên hệ nào đĩ với nhau :

“ Vì cam nên quýt đèo bịng

_ Đọc bài ca dao /163. _ Cĩ 3 từ “lợi” :

+ Lợi1 : lợi lộc, thuận lợi.

+ Lợi2,3 : phần dưới của răng, phần thịt bao quanh chân răng.

 Câu trả lời đượm khơi hài nhưng khơng cay độc, chỉ gây cách hiểu bất ngờ, lý thú.

 Chơi chữ, dùng lối đồng âm.

 Biểu hiện trí thơng minh, tạo bất ngờ, thú vị.

* Ghi nhớ 1 : SGK/164.

2. Các lỗi chơi chữ : _ Đọc các VD/164.

1/ Dùng lối nĩi trại âm (gần âm) : VD : “Chữ tài đi với chữ tai một vần”.

2/ Dùng từ cĩ các âm đầu giống nhau (dùng cách điệp âm) :

VD : “Bà Ba bán bánh bèo bên bờ biển …”

3/ Dùng lối nĩi lái :

“Trên trời rớt xuống mau co” (mo cau)

“Quán sứ sao mà cảnh vắng teo Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo” (Hồ Xuân Hương)

4/ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa :

VD : “lên phố mía, tay cầm kẹo, lại hỏi thăm đường” (mía, kẹo, đường  cĩ nghĩa gần gũi nhau :

Vì em nhan sắc cho lịng anh say” “Chàng cĩc ơi, chàng cĩc ơi

Thiếp bén duyên chàng chỉ thế thơi Nịng nọc đứt đuơi từ đây nhé Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi”

(Cĩc  bén  nịng nọc  chuộc : đều là họ nhà cĩc, cùng 1 giống lồi).

+ Nĩi lái :

“Quán sứ sao mà cảnh vắng teo, hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo?”

“Trên trời rớt xuống mau co” + Đối hán nơm :

“Da trắng vỗ bì bạch Rừng sâu mưa lâm thâm”.

+ Dùng tên tác phẩm để đối (trong câu đối) :

“Dưới bĩng tre xanh Tú Mỡ buơng câu dịng nước ngược ,

Dọc đường Khái Hưng đứng bán gánh hàng hoa”. _ Qua phân tích ta thấy chơi chữ sử dụng trong những trường hợp nào? (Các lối chơi chữ thường gặp? )  KL 3.

* Chú ý : Chơi chữ cần phù hợp với hồn cảnh giao tiếp, tránh chơi chữ với dụng ý xấu, đùa giỡn 1 cách vơ ý thức, thiếu văn hĩa.

đều chỉ chất ngọt).

* Ghi nhớ 2 : SGK/165.

II. Luyện tập :

Bài 1/165 : Từ ngữ chơi chữ là : lui đui, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.

 Vừa chơi chữ đồng âm vừa theo lối dùng các từ cĩ nghĩa gần gũi nhau.

Bài 2/165 : Những tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau :

_ Thịt – mỡ, dị, nem, chả  gần nghĩa với “thịt”.

_ Nứa, tre, trúc, hĩp  cĩ nghĩa gần gũi với “nứa”.

Bài 4/166 : Thành ngữ HV “khổ tận cam lai”  hết khổ đến lúc sung sướng (khổ : đắng ; tận :hết ; cam : ngọt ; lai :đến)  Bác dùng lối chơi chữ đồng âm  Cam ở câu 1 là thứ quả cĩ vị ngọt, cam ở câu cuối chỉ sự sung sướng, ngọt ngào.

4. Củng cố : Chơi chữ là gì? Tác dụng? Nêu các lối chơi chữ thường gặp? Chơi chữ phải chú ý điều gì?

Tuần : Tiết :

Ngày soạn : Ngày dạy :

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 126 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w