Bài 11-12: Thành ngữ

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 106 - 108)

C. Sơng núi nước Nam

Bài 11-12: Thành ngữ

A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS hiểu :

_ Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ. _ Tăng thêm vốn thành ngữ, cĩ ý thức sử dụng trong giao tiếp.

B. Chuẩn bị:

_ Tích hợp “Cảnh khuya” , “Rằm tháng giêng” với TLV : Luyện nĩi về văn biểu cảm (đánh giá một tác phẩm văn học).

C. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra :

_ Đọc thuộc lịng hai bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”, cho biết tác giả, hịan cảnh ra đời, nghệ thuật, nội dung?

3. B ài mới : Trong TV cĩ một khối lượng khá lớn thành ngữ. Nĩ là một loại tổ hợp từ cố định nhưng tính cố định chỉ là tương đối. Học thành ngữ là để biết các ý nghĩa hàm ẩn, đĩ chính là cái thần của thành ngữ.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của thành ngữ.

_ Đọc VD phần 1/143.

_ Hai câu ca dao trích ở văn bản nào, thuộc thể thơ gì?

_ Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” cĩ nghĩa là gì? _ Cơ cĩ thể nĩi “Ai lên thác rồi lại xuống ghềnh” được khơng? Vì sao? (Khơng – Vì nghĩa sẽ thay đổi

 Khơng thay đổi thêm bớt).

_ Em cĩ nhận xét gì về cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống ghềnh”?

_ Em hiểu thế nào là “cấu tạo tương đối cố định”? (khơng thể thay đổi, chêm xen vào).

_ Cụm từ này ta hiểu được ý nghĩa hồn chỉnh chưa?

 Thế nào là thành ngữ? Cho VD?

* Hoạt động 2 : HSTL  GV đưa ra các VD sau :

PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :

1. Thế nào là thành ngữ :

VD : “lên thác xuống ghềnh” 

cực khổ, vất vả.

 Cấu tạo tương đối cố định.

 Ý nghĩa hồn chỉnh  thành ngữ.

1. Năm châu bốn bể Ham sống sợ chết Mẹ gĩa con cơi Bùn lấy nước đọng 2. Lịng lang dạ thú Đi guốc trong bụng Ruột để ngồi da Khẩu phật tâm xà

 Hãy giải nghĩa các thành ngữ trên? ((1) : rộng lớn, hèn nhát, cơ đơn, bẩn thỉu ; (2) : độc ác, hiểu rõ ý định, khơng quan tâm, vơ tâm, thâm hiểm).

_ Thành ngữ “ham sống sợ chết” bắt nguồn từ từ HV “úy tử tham sinh”.

_ Ta hiểu nghĩa của các thành ngữ ở nhĩm 1 thế nào? (bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên).

_ Ở nhĩm 2 : thành ngữ “đi guốc trong bụng” là biện pháp nghệ thuật gì? (nĩi quá  ẩn dụ).

_ Thành ngữ “khẩu phật tâm xà” là thành ngữ thuần Việt hay HV? (HV : khẩu : miệng, phật : ơng phật, tâm : lịng, xà : rắn  cĩ nghĩa hàm ẩn : miệng nĩi từ bi, lịng nham hiểm, độc ác).

_ Nhận xét nghĩa thành ngữ trong nhĩm 2 thế nào? (thơng qua 1 số phép chuyển nghĩa, hàm ẩn (nghĩa bĩng)).

 Nghĩa của thành ngữ thế nào?

* Chú ý : Tuy cĩ nhiều thành ngữ cĩ tính cố định nhưng 1 số thành ngữ vẫn cĩ tính chất biến đổi nhất định.

VD : “Đứng núi này trơng núi nọ”

 Đứng núi nọ trơng núi kia

“Sống để bụng chết mang theo”

 Sống để bụng chết chơn đi “Mắng như tát nước vào mặt”

 Mắng như tát nước sơi vào mặt _ Đọc phần 1/144  phần II SGK.

_ Hai câu thơ trích văn bản nào? Hãy đọc tồn bài? Chỉ ra thành ngữ ở văn bản trên?

_ Giải nghĩa thành ngữ đĩ?

_ Thành ngữ ở VD a giữ chức vụ NP gì?

 Thành ngữ giữ chức vụ NP gì?

( GV so sánh ở VD a “thân …” cĩ dùng thành ngữ với câu sau “thân … cực khổ, chìm nổi, lênh đênh với nước non ; hay câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con” với câu “Mẹ đã phải vất vả, cực khổ vì chúng con”. Cách diễn đạt nào hay hơn? Hay ở chỗ nào? (a : cĩ tính hàm súc, hình tượng, biểu cảm cao hơn).

 Sử dụng thành ngữ cĩ tác dụng gì trong lời ăn

* Ghi nhớ 1 : SGK/144. 2. Sử dụng thành ngữ : VD : “bảy nổi ba chìm”  làm VN. “tắt lửa tối đèn”  phụ ngữ của DT “khi”.

tiếng nĩi? Cho VD?

 Tồn bài học cần ghi nhớ những gì? * Ghi nhớ 2 : SGK/144.

II. Luyện tập :

Bài 1/145 : Tìm ra và giải nghĩa thành ngữ

a. _ Sơn hào hải vị : mĩn ăn ngon, lạ, sang trọng, mĩn ăn lấy từ trên rừng, dưới biển.

_ Nem cơng chả phượng : mĩn ăn ngon, quý hiếm.

b. _ Tứ cố vơ thân : nhìn bốn bên chẳng cĩ ai thân thuộc (cơ độc). _ Nổi trận lơi đình : nổi cơn giận dữ.

c. _ Da mồi tĩc sương : già.

Bài 2/145 : HS tự kể (GV chọn 1 truyện để kể).

Bài 3/145 : Điền thêm yếu tố (gọi HS điền).

Bài 4/145 : Sưu tầm thành ngữ và giải nghĩa

_ Ăn khơng ngồi rồi : rảnh rỗi. _ Cá chậu chim lồng : sự tù túng (ẩn dụ).

_ Khố rách áo ơm : nghèo khổ (ẩn dụ).

_ Xanh như tàu lá : yếu ớt, xanh xao (hốn dụ). _ Xơi hỏng bỏng khơng : mất hết. _ Mất cả chì lẫn chài : mất nhẵn sạch. 4. Củng cố : Thành ngữ là gì : A. Một cụm từ cĩ vần cĩ điệu.

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w