III. Yêu cầu : Hình thức : 5đ.
Bài 14-15 : Chuẩn mực sử dụng từ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
_ Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ.
_ Trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đĩ, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, cĩ ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nĩi, viết.
B. Chuẩn bị :
_ Tích hợp với phần văn và TLV : tiếp tục cơng việc của tiết trước.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra : Nêu luật thơ lục bát? Đọc 4 câu thơ lục bát em đã làm?
3. B ài mới : Khi nĩi, viết, do cách phát âm khơng chính xác, cách sử dụng từ chưa đúng nghĩa, chưa đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách, dùng nhiều từ địa phương, từ HV dẫn đến tình trạng khĩ hiểu hoặc hiểu lầm. Qua những bài thực hành sửa các lỗi sai như trên, các em cần cĩ thái độ sửa chữa nghiêm túc để giảm bớt lỗi sai, để học tập đạt kết quả tốt.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả, đặc biệt coi trọng việc sửa lỗi chính tả.
_ Đọc VD SGK/166 – Nhìn vào những từ in đậm, các từ đĩ sai gì? (sai âm, sai chính tả).
_ Nguyên nhân mà sai âm, sai chính tả? (liên tưởng sai : “khoảnh khắc” viết thành “khoảng khắc”, do ảnh hưởng của tiếng địa phương , khơng phân biệt n/l, x/s ; khơng phân biệt thanh hỏi với thanh ngã ; cũng cĩ thể do học khơng đến nơi đến chốn (phân tích d/gi). VD : “vùi” viế thành “dùi” ; nên lên ; cây tre cây che ; giữ gìn dữ dìn).
* Hoạt động 2 : Đọc VD phần II SGK/166.
_ Các từ in đậm trên dùng sai nghĩa như thế nào? Giải thích? (HSTL).
( “sáng sủa” thay bằng “tươi đẹp’ ; “cao cả” thay bằng “sâu sắc” ; thay “biết” bằng “cĩ”).
_ Sáng sủa, cao cả dùng khi nào? (Sáng sủa dành cho lúc nhận xét khuơn mặt, màu sắc sự vật ; cao cả : đĩ là việc làm, hành động tốt được mọi người khâm phục ; biết : dùng để nĩi về hiểu biết).
PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :
1. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả :
_ dùi sai âm sửa lại : vùi (ảnh hưởng của tiếng địa phương). _ tập tẹ thiếu âm sửa thành : tập tọe (do sai âm).
_ khoảng khắc sai sửa thành : khoảnh khắc (do liên tưởng sai). 2. Sử dụng từ đúng nghĩa :
_ Sáng sủa _ Cao cả _ Biết
Sai
Nguyên nhân do khơng nắm vững khái niệm của từ.
Sửa : thay “sáng sủa” bằng “tươi đẹp”, “cao cả” bằng “sâu sắc”, “biết” bằng “cĩ”.
_ Em hãy sửa lại? (HSTL).
_ Nguyên nhân nào dẫn đến lỗi sai đĩ? (do khơng nắm vững khái niệm của từ, khơng phân bi6ẹt được các từ đồng nghĩa, gần nghĩa).
_ Do đĩ, muốn dùng từ đúng nghĩa ta cần căn cứ vào yếu tố nào? (vào câu cụ thể, vào ngữ cảnh). _ Hãy cho VD về cách dùng từ khơng đúng nghĩa mà em thường mắc? Em sửa lại.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu yêu cầu sử dụng từ đúng tính chất NP của từ.
_ Đọc VD phần III SGK/167.
_ Các từ in đậm dùng sai như thế nào? (sử dụng từ khơng đúng tính chất ngữ pháp của nĩ).
_ Tìm cách chữa lại cho đúng và cho biết tại sao lại chữa lại như thế? (“hào quang” là 1 danh từ, nếu đặt trong câu như thế là biến nĩ thành TT làm vị ngữ là sai ; “ăn mặc” là động từ khơng thể dùng làm danh từ trong câu trên ; “thảm hại” là TT cũng khơng được làm DT như trong câu trên).
Ta sửa lại : thay “hào quang” bằng “hào nhống” ; thêm “sự” vào trước “ăn mặc” ; câu 3 : bỏ “với nhiều” mà thêm “rất” ; câu 4 : đổi lại trật tự “phồn vinh giả tạo”.
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu về yêu cầu sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.
_ Gọi HS đọc VD phần IV SGK/167.
_ Các từ in đậm sai như thế nào? (dùng khơng phù hợp với ngữ cảnh, khơng phù hợp với sắc thái biểu cảm).
_ Lãnh đạo dùng khi nào? (chỉ 1 người đứng ra tổ chức, điều hành 1 cơng việc vì nhân dân, vì tập thể).
_ Chú hổ : dùng lúc nào? Từ “chú” đặt trước DT chỉ động vật mang sắc thái tình cảm yêu mến con vật, nhưng trong hồn cảnh này, dùng “chú hổ” là khơng đúng sắc thái biểu cảm, khơng hợp phong cách).
_ Ta sửa lại như thế nào? (thay “lãnh đạo” bằng “cầm đầu” ; thay “chú hổ” bằng “nĩ” hoặc “con hổ”).
* Hoạt động 5 : Tìm hiểu về yêu cầu khơng lạm dụng từ địa phương, từ HV.
_ Gọi HS đọc VD phần V SGK/167.
_ Khi nĩi, viết, ta dùng từ địa phương thì sẽ gặp khĩ khăn gì? (gây khĩ hiểu cho người khác).
_ Tuy vậy trong tác phẩm văn học, dùng 1 số từ đại phương, từ HV vì mục đích nghệ thuật.
VD : So sánh 2 câu sau, câu nào hay hơn? Vì sao? 1/ Ngồi sân, nhi đồng đang chơi đùa.
3. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ :
VD SGK/167:
_ “hào quang” là DT khơng phải là TT câu này phải dùng từ”hào nhống” mới chính xác. _ “ăn mặc” ở trong câu này là ĐT
muốn nĩ trở thanh DT và đúng với câu trên cần thay “ăn mặc” bằng “sự ăn mặc”.
_ “thảm hại” là TT khơng thể dùng như DT trong câu trên bỏ “với nhiều”, thêm “rất”.
_ Sửa lại bằng cách đổi trật tự : phồn vinh giả tạo.
4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách :
VD SGK/167 :
_ lãnh đạo sai dùng khơng đúng sắc thái biểu cảm, khơng hợp phong cách sửa thành : cầm đầu.
_ chú hổ sai do khơng hợp ngữ cảnh sửa thành : nĩ, con hổ.
5. Khơng lạm dụng từ địa phương, từ HV :
VD :
_ Ngồi sân, nhi đồng đang nơ đùa.
mang sắc thái trang trọng, khơng phù hợp.
_ Ngồi sân, lũ trẻ đang nơ đùa.
phù hợp, mang sắc thái thân mật, gần gũi câu văn hay.
2/ Ngồi sân, lũ trẻ đang chơi đùa.
Câu 2 : phù hợp với ngữ cảnh và hay hơn vì dùng “lũ trẻ” biểu hiện sự thân mật, vui đùa, ngây thơ, cịn dùng “nhi đồng” thì mang sắc thái trang trọng, khơng phù hợp).
_ Muốn sử dụng từ chuẩn mực ta cần phải chú ý những điều quan trọng nào?
nhiều gây khĩ hiểu cho người nghe, người đọc.
* Ghi nhớ : SGK/167.
4. Củng cố : Nêu chuẩn mực sử dụng từ khi nĩi, viết?
5. Dặn dị : Xem lại bài giảng, học ghi nhớ, soạn : Ơn tập văn biểu cảm.
Tuần : Tiết :
Ngày soạn : Ngày dạy :