C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ quê hương.
Bài 11-12: CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG
RẰM THÁNG GIÊNG
_ Nguyên tiêu_ (Hồ Chí Minh)
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
_ Cảm nhận và phân tích được tình yêu TN gắn liền với lịng yêu nước, phong thái ung dung của HCM biểu hiện trong 2 bài thơ.
_ Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của 2 bài thơ.
B. Chuẩn bị :
_ Chuẩn bị bức tranh Bác Hồ làm việc, ngắm trăng ở Việt Bắc. Sưu tầm những bài thơ của Bác về trăng (Vọng nguyệt, Tin thắng trận) (viết bảng phụ).
“Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa, Cảnh đẹp đêm nay khĩ hững hờ. Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.” “Trăng vào cửa sổ địi thơ,
Việc quân đang bận xin chờ hơm sau. Chuơng lầu chợt tỉnh giấc thu,
(Tin thắng trận – báo Tiệp)
“Khĩm chuối trăng soi càng thấy lạnh …” _ Tích hợp bài “Thành ngữ”.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra : Muốn cho bài văn biểu cảm hấp dẫn cần cĩ điều kiện gì? Vai trị của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm?
3. B ài mới : Đây là 2 bài thơ hiện đại VN của HCM. Hai bài thơ tuy là thơ hiện đại nhưng rất đậm màu sắc cổ điển từ thể thơ đến hình ảnh. Hai bài thơ cùng được HCM sáng tác ờ Việt Bắc những năm đầu của cuộc kháng chiến chốngt thực dân Pháp. Các em sẽ thấy được tâm hồn nghệ sĩ hịa hợp thống nhất với cốt cách của người chiến sĩ, vị lãnh tụ trong con người Bác.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Gọi HS đọc phần chú thích * SGK/141. _ Nêu vài nét về tác giả HCM?
_ Nêu hồn cảnh sáng tác hai bài thơ ? Thể thơ của 2 bài thơ? Tại sao biết?
_ Phương thức biểu đạt chính của hai bài? (Miêu tả + biểu cảm).
_ Nội dung của 2 bài thơ này là gì? (Cảnh đẹp, tình yêu TN, phong thái ung dung, lạc quan của Bác).
Xếp 2 bài thơ cùng 1 bài học.
_ Bức tranh minh họa SGK cho nội dung nào của văn bản? (đêm trăng rằm tháng giêng).
* Hoạt động 2 : Bức tranh cảnh khuya được tạo ra bằng lời thơ nào?
_ Cĩ gì độc đáo trong cách tả trong câu thơ thứ nhất? ( tả ấn tượng âm thanh : tiếng suối + so sánh “tiếng suối trong như tiếng hát xa”).
_ Cách tả này gợi cảnh tượng như thế nào? (Sự sống thanh bình của núi rừng trong đêm, cảnh đẹp, gợi cảm đối với con người).
_ Nhận xét ngơn từ ở lời thơ thứ 2? (ĐT “lồng” tạo bức tranh tồn cảnh : cây – hoa – trăng hịa hợp sống động). _ Em hình dung đây là cảnh tượng như thế nào? (bĩng trăng chiếu vào các vịm lá cổ thụ in bĩng xuống mặt đất như ngàn vì sao lấp lánh).
_ “Cổ thụ” nghĩa là gì? (cây sống lâu năm).
_ Lời thơ giúp ta hiểu cảnh TN như thế nào? (Trong thơ cổ, cảnh thường tĩnh lại. Thơ Bác cảnh vật động, cĩ sức sống, cĩ âm thanh của tiếng suối như tiếng hát xa, cĩ ánh trăng, cĩ sự vận động của TN Cĩ sức sống, TN trong trẻo, tươi sáng, gần gũi, gợi niềm vui sống cho con người TN hịa hợp với con người).
_ Trước cảnh TN ấy, Bác như thế nào?
_ Theo em, trong quan hệ với “Cảnh khuya như vẽ” thì người chưa ngủ là ai? Vì sao? (Cảnh TN quá đẹp : ánh trăng sáng + tiếng suối như tiếng hát xa, hấp dẫn tâm hồn nhà thơ chưa ngủ để thưởng ngoạn cảnh đẹp của TN, con người say đắm, hịa hợp với TN yêu TN).
PHẦN GHI BẢNGI. Giới thiệu chung : I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả : HCM (1890- 1969) Học thuộc SGK/141.
2. Tác phẩm :
_ Hai bài thơ viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc KC chống Pháp (1946-1954).
_ Thơ thất ngơn tứ tuyệt.
II.Tìm hiểu văn bản :
CẢNH KHUYA (1947)
_ Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bĩng lồng hoa.
So sánh, điệp từ, âm thanh tinh tế, hình ảnh sinh động.
TN trong sáng, gần gũi.
_ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
_ Đọc câu 4 : ta thấy Bác chưa ngủ vì “lo nỗi nước nhà”, em hiểu nỗi nước nhà của Bác như thế nào? (lo cho cuộc KC chống Pháp gian khổ, mong cho mau chĩng thắng lợi).
_ Câu thơ thứ 4 phản ánh tâm hồn gì của Bác? (yêu TN tha thiết, thường trực trong tâm hồn Bác).
_ Sự lặp lại trạng thái chưa ngủ của Bác, như vậy đặc sắc ngơn từ ở đây là gì? (điệp ngữ).
_ Điệp ngữ này cĩ tác dụng gì? (vừa tha thiết yêu TN vừa thiết tha với vận mệng đất nước).
“Cảnh khuya” phản ánh nội dung gì? Ta cảm nhận được gì ở bài thơ này? (Phản ánh vẻ đẹp cảnh khuya ở rừng Việt Bắc cĩ “tiếng suối trong như tiếng hát xa”, cảm nhận bằng thính giác, thị giác “trăng lồng cổ thụ,bĩng lồng hoa”. Bức tranh TN đẹp đẽ, cĩ đường nét, màu sắc, hình khối.Câu 3+4 tứ thơ chuyển bất ngờ “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ …” trước cảnh TN tươi đẹp ấy : người chưa ngủ để thưởng ngoạn cảnh TN Bác là người rất yêu TN, nhưng Bác chưa ngủ cịn là vì “lo nỗi nước nhà” bởi đất nước đang bị thực dân Pháp xâm lược, đời sống nhân dân vơ cùng lầm than, điêu đứng, Bác nhiều đêm khơng ngủ lo hco cuộc KC, lo cho dân cho nước … nĩng ruột (Đêm nay Bác khơng ngủ – Minh Huệ). _ Đọc bài thơ “Rằm tháng giêng”. Nguyên tiêu là đêm rằm đầu tiên của 1 năm mới, thời điểm này được ghi nhận bằng hình ảnh thơ nào trong lời thơ “Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên” (Hình ảnh : nguyệt chính viên (trăng trịn nhất)).
_ Vầng trăng “nguyệt chính viên” gợi tả một khơng gian thế nào? (bát ngát, tràn ngập ánh trăng).
_ Thời điểm “nguyệt chính viên” soi tỏ cảnh tượng như thế nào ở câu 2? (Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên)
Em cĩ nhận xét gì về cách sử dụng ngơn trừ của tác giả?
_ ĐT tạo sắc thái đặc biệt nào của đêm rằm?
_ Cảm xúc nào của tác giả gợi lên từ cảnh xuân ấy? (Khung cảnh rộng rãi, bát ngát,vừa cao vừa xa vừa rộng. Trên đỉnh bầu trời là vầng trăng trịn tỏa sáng tràn trề xuống cảnh sơng nước. Dưới ánh trăng dịng sơng như rộng thêm ra. Sơng, nước, trời tràn ngập ánh trăng và sắc xuân tất cả đầy sức sống mùa xuân tác giả nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp TN).
_ Giữa đêm trăng lộng lẫy ấy, Bác làm gì? Hình ảnh thơ nào chứng tỏ?
_ Bàn việc quân ở đây nghĩa là gì? (bàn cơng việc KC chống Pháp rất khẩn trương, bàn việc sinh tử của đất nước).
_ Chi tiết “bàn bạc việc quân” cho thấy tình cảm của Bác như thế nào đối với đất nước? (lo toan cơng việc KC,
Điệp ngữ
Say đắm, hịa hợp với TN, lo cuộc KC chống Pháp.
Yêu TN, yêu nước.
RẰM THÁNG GIÊNG (1948) (1948)
_ Sơng xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Điệp từ
Tràn đầy sức sống
* Bác tha thiết với vẻ đẹp TN.
_ Giữa dịng bàn bạc việc quân
yêu cách mạng, yêu nước).
_ Câu cuối “Khuya …” gợi trong em một cảnh tượng như thế nào? (con thuyền chở trăng và người kháng chiến lướt nhanh trên sơng trăng).
_ Em nhận xét mối quan hệ nào giữa cảnh vật và con người? (gắn bĩ, hịa hợp với TN).
_ Sự hịa hợp cho thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn Bác? (yêu nước, luơn mở rộng với TN vẻ đẹp của tình yêu nước, nơi sâu thẳm khĩi sĩng mịt mù “yên ba thâm xứ” là nơi bàn cơng việc cấp bách, hệ trọng đến vận mệnh đất nước, bàn việc đánh giặc, kết thúc bằng hình ảnh đẹp “Khuya …” Con thuyền bàn việc quân bỗng thành con thuyền thơ Lịng yêu nước, lạc quan, làm chủ hồn cảnh của Bác).
* Hai bài thơ cĩ vẻ đẹp nào về hình thức và nội dung? (Thơ thất ngơn tứ tuyệt, lời ít, ý nhiều, sức gợi cảm của ngơn từ, hình ảnh, kết hợp miêu tả + biểu cảm TN tươi đẹp, ánh trăng lộng lẫy “Trăng lồng … hoa”, “Rằm xuân …” + tình yêu TN + yêu nước, cách mạng tha thiết của Bác lạc quan, niềm tin vào cuộc KC tất thắng của dân tộc).
* Hai bài thơ giúp em hiểu được vẻ đẹp nào trong tâm hồn và cách sống của Bác? (nhạy cảm và trân trọng vẻ đẹp của tạo hĩa, phẩm chất lạc quan, giàu chất thi sĩ). * Em cịn biết bài thơ nào của Bác cũng mang vẻ đẹp như thế? (Ngắm trăng, Tin thắng trận).
_ Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Từ gợi tả, gợi cảm
Yêu nước, gắn bĩ, hịa hợp với TN.
* Yêu nước, yêu TN, lạc quan.
* Ghi nhớ : SGK/143.
4. Củng cố :
_ Đọc diễn cảm 2 bài thơ.
_ Thể thơ của hai bài thơ này cùng với thể thơ của bài thơ nào sau đây : A. Bài ca Cơn Sơn
B. Sau phút chia li