Bài 14-15 : MÙA XUÂN CỦA TƠ

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 139 - 143)

III. Yêu cầu : Hình thức : 5đ.

Bài 14-15 : MÙA XUÂN CỦA TƠ

(Vũ Bằng)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

_ Cảm nhận được nét đẹp đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tái hiện trong bài tùy bút.

_ Thấy được tình quê hương, đất nước tha thiết, sâu đậm của tác giả được thể hiện qua ngịi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.

B. Chuẩn bị :

_ Tích hợp phần TV + TLV : tiếp tục cơng việc của tiết 61. Một vài tranh ảnh về mùa xuân Hà Nội.

C. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra :

_ Qua văn bản “Sài Gịn tơi yêu”, hãy trình bày cảm nhận của em về con người và cuộc sống? _ Em hãy nêu những nhận xét của em về thành phố Sài Gịn?

3. B ài mới : Bài văn của nhà báo già dặn Vũ Bằng – tái hiện một cách tài tình khơng khí và cảnh sắc mùa xuân đất Bắc trong những ngày tháng đầu xuân, qua sự quan sát và cảm nhận thật tinh tế của tác giả. Bài văn đã biểu hiện tình cảm thiết tha, nồng nàn của tác giả là người rất trân trọng và biết tận hưởng những phong vị, vẻ đẹp của đời sống, của thiên nhiên và cũng thể hiện rất rõ ngịi bút tài hoa, tinh tế của Vũ Bằng.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Đọc giọng tha thiết.

PHẦN GHI BẢNGI. Giới thiệu chung : I. Giới thiệu chung :

_ Giới thiệu vài nét chính về tác giả Vũ Bằng? _ Bài văn viết về cảnh sắc và khơng khí mùa xuân ở đâu? (Bài tùy bút táo hiện cảnh sắc thiên nhiên và cảnh sắc mùa xuân vào tháng giêng ở hình ảnh và miền Bắc).

_ Hồn cảnh sáng tác tác phẩm?

_ Tâm trạng của tác giả thế nào khi viết bài này? (Nỗi nhớ thương da diết của 1 người xa quê).

_ Bài văn cĩ mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì? (3 đoạn : (1) đoạn mở đầu : từ đầu … mê luyến mùa xuân : Tình cảm của con người đối với mùa xuân là 1 quy luật tất yếu tự nhiên ; (2) tiếp … mở hội liên hoan : Cảnh sắc khơng khí mùa xuân ở đất trời và lịng người ; (3) đoạn cịn lại : Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc).

_ Sự liên kết giữa các đoạn thế nào? (Các câu, các đoạn trong bài văn cĩ 1 sự liên kết và nối liền với nhau 1 cách hợp lý, tự nhiên).

* Hoạt động 2 : Đọc đoạn 1.

_ Quan sát 2 câu đầu văn bản và cho biết : trong lời bình luận này, các cụm từ “ tự nhiên thế, khơng cĩ gì lạ” được sử dụng với dụng ý gì? (Khẳng định tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn cĩ và hết sức thơng thường của con người).

_ Tiếp theo tác giả viết gì?

_ Nhận xét biện pháp ngơn từ và dấu câu? (Nhiều dấu phẩy và dấu lửng).

_ Điệp ngữ gì? (điệp ngữ cách quãng). _ Từ “ai” thuộc loại từ gì? (Đại từ để trỏ).

_ Tác dụng của phép điệp ngữ? (Nhấn mạnh tình cảm con người dành cho mùa xuân (nhu cầu tâm hồn) + làm cho lời văn thêm tha thiết theo dịng cảm xúc).

_ Tác giả liên hệ mùa xuân của con người với các hiện tượng tự nhiên và XH như : non-nước, bướm- hoa, trăng-giĩ, trai-gái. Cách liên tưởng này cĩ tác dụng gì? (Khẳng định tình cảm với mùa xuân là quy luật, khơng thể khác, khơng thể ai cấm đốn được). _ Đoạn văn bình luận trên bộc lộ tình cảm gì của tác giả với mùa xuân thế nào? (nâng niu, trân trọng mùa xuân quê hương, thương nhớ quê hương sâu sắc, xa quê hương, tác giả luơn thủy chung son sắt). * Đọc đoạn 2 :

_ Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và đất Bắc được gợi tả bằng chi tiết nào?

_ Khơng khí mùa xuân đất Bắc được giới thiệu bằng hình ảnh, âm thanh nào?

_ Những dấu hiệu này gợi bức tranh xuân ở đất Bắc

1. Tác giả – tác phẩm : SGK/175- 176.

_ Tùy bút.

_ Đất nước chia cắt, tác giả ở miền Nam và hồi niệm về mùa xuân ở đất Bắc.

II. Đọc – hiểu văn bản :

1. Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân : _ Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương giĩ.

_ Ai cấm được : + trai thương gái + mẹ yêu con + gái son nhớ chồng

 Điệp ngữ

 Khẳng định tình cảm của con người với mùa xuân là quy luật tất yếu  nâng niu, trân trọng.

2. Cảm nhận về cảnh sắc, khơng khí mùa xuân đất Bắc :

thế nào? (Khơng khí hài hịa với cảnh sắc riêng của mùa xuân đất Bắc).

_ Tác giả cịn gọi mùa xuân đất Bắc Hà Nội là mùa xuân thánh thần của tơi, điều đĩ cĩ ý nghĩa gì? (Sức mạnh thiêng liêng kỳ diệu của mùa xuân đất Bắc).

_ Mùa xuân đã gợi lên sức sống trong thiên nhiên và con người bằng hình ảnh nào?

_ Em cĩ nhận xét về giọng điệu của lời văn? (Giọng sơi nổi, êm ái, thiết tha, câu dài được ngắt bằng nhiều dấu phẩy).

_ Tác dụng của biện pháp này? (Mùa xuân cĩ sức khơi dậy mạnh mẽ cho sinh lực của muơn lồi, lưu giữ tinh thần cao quý của con người như đạo lý, tổ tiên, gia đình như nhang trầm, đèn nến, mở hội liên hoan. Đồng thời diễn tả sinh động, hấp dẫn sức sống của mùa xuân, phản ánh mạnh mẽ cảm xúc mãnh liệt trong tâm hồn con người, tạo nhạc cho lời văn, cuốn hút người đọc).

_ Như vậy, đoạn văn này, tác giả cảm nhận được những kỳ diệu nào của mùa xuân? (Mùa xuân khơi dậy sức sống cho muơn lồi, mùa xuân cây cối, xuân trong cảnh vật, xuân trong lịng người, khơi dậy tinh thần cao quý cho con người, khơi dậy tình yêu cuộc sống, yêu con người, yêu quê hương … “Trong làn nắng ửng khĩi mơ tan

Đơi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt giĩ trêu tà áo biếc

Trên dàn thiên lý, bĩng xuân sang” (Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử))

_ Câu văn trực tiếp miêu tả tình cảm của tác giả với mùa xuân “Tơi yêu sơng xanh, núi tím, yêu đơi mày ai như trăng mới in ngần. Mùa xuân của tơi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân cĩ mưa liêu riêu. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến”.

 Tác giả thương nhớ mùa xuân Hà Nội, mùa xuân đất Bắc.

_ Em cĩ cảm nhận gì về mùa xuân được minh họa SGK/174.

* Đọc đoạn 3 :

_ Theo dõi phần cuối văn bản, ta thấy khơng khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau rằm tháng giêng được giới thiệu bằng chi tiết nào? Bầu trời và bữa cơm gia đình?

_ Qua việc tái hiện cảnh thiên nhiên và khơng khí ấy, tác giả đã thể hiện sự tinh tế trước thiên nhiên thế nào?

phùn, hạt nhỏ, đều và kéo dài). _ Giĩ lành lạnh, đêm xanh. _ Tiếng : nhạn kêu, trống chèo. _ Câu hát huê tình.

_ Nhựa sống trong người căng lên như máu căng trong lộc của lồi nai, như mầm non của cây sồi. _ Trong lịng như cĩ hoa mới nở, bướm ra ràng …

 Giọng điệu sơi nổi, hình ảnh so sánh gợi cảm, điệp ngữ.

 Sức sống mãnh liệt.

3. Cảm nhận mùa xuân trong tháng giêng nơi đất Bắc :

_ Những vật xanh tươi.

_ Làn sĩng hồng hồng rung động …

_ Các chi tiết ấy mang lại cảm xúc đặc biệt nào của mùa xuân và lịng người? (Khơng gian rộng rãi, khơng khí đời thường giản dị, ấm cúng, chân thực từ bữa cơm gia đình cĩ cà omthịt, cĩ canh trứng, ăn mát như quạt vào lịng  vui vẻ, phấn chấn trước 1 năm mới  Tình cảm của tác giả đối với mùa xuân đất Bắc thế nào? (Tình yêu mãnh liệt, dồi dào, sâu lắng, rộng mở … )

 Em cĩ cảm nhận gì về mùa xuân đất Bắc? (Mùa xuân cĩ chim én, mưa phùn, sức sống muơn lồi trỗi dậy, gia đình sum họp, tình ng rạo rực).

_ Tình cảm của nhà văn dành cho mùa xuân đất Bắc thế nào? (Vũ Bằng là người Hà Nội, sống những năm xa cách đất Bắc trong thời Mỹ Ngụy 

nhà thơ giữ mãi 1 tình yêu bền chặt với đất Bắc, chung thủy với quê hương, lịng mong mỏi cho đất nước hịa bình thống nhất để được mùa xuân sum họp).

_ “Tơi sẽ lại …” (Nhớ con sơng quê hương – Tế Hanh).

_ Em học được gì ở nghệ thuật biểu cảm qua bài tùy bút này? (Cảm xúc mãnh liệt, chi tiết tinh tế, lời văn giàu hình ảnh nhịp điệu  Văn biểu cảm dùng phương thức miêu tả, tự sự + hình ảnh so sánh, nhân hĩa, ẩn dụ.

_ Bữa cơm giản dị. _ Đào hơi phai.

 Hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc thể hiện qua quan sát và cảm nhận tinh tế.

 Cảnh sắc thay đổi, khơng gian sáng sủa, ấm áp.

* Ghi nhớ :SGK/178.

4. Củng cố :

_ Hãy sưu tầm 1 đoạn văn hoặc thơ hay về mùa xuân. _ Viết đoạn văn biểu cảm mùa xuân ở quê em.

5. Dặn dị : Học bài ghi, học thuộc ghi nhớ, tự chọn 1 đoạn văn hay để học thuộc lịng, soạn bài : Luyện tập sử dụng từ.

Tuần : Tiết :

Ngày soạn : Ngày dạy :

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 139 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w