Bài 1 1: Từ đồng âm

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 94 - 96)

C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ quê hương.

Bài 1 1: Từ đồng âm

A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS hiểu :

_ Thế nào là từ đồng âm, biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm.

_ Cĩ thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khĩ hiểu do hiện tượng đồng âm (từ đồng âm với từ nhiều nghĩa).

B. Chuẩn bị :

_ Tích hợp “Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá” .

_ Bảng phụ các VD để phân biệt từ đồng âm – từ đồng nghĩa. _ Các yếu tố tự sự, miêu tả …

C. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra :

_ Đọc thuộc lịng “Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá”.

_ Cho biết tác giả Đỗ Phủ, nội dung bài và phương thức biểu đạt của bài thơ?

3. B ài mới : Các em vừa học một loại từ cĩ âm khác nhau nhưng nghĩa lại giống nhau hoặc gần nghĩa. Hơm nay, các em lại biết thêm một loại từ cĩ âm giống nhau nhưng nghĩa lại khác xa nhau. Đĩ là loại từ gì, các em chú ý vào bài học.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Đọc VD bảng phụ, 2 VD trên cĩ từ nào được nhắc lại? “lồng” (a) cĩ nghĩa là gì? “lồng” (b) ?

_ Nhận xét về cách phát âm hai từ “lồng” này? Nghĩa 2 từ này như thế nào?

 Qua VD, em hãy cho biết thế nào là từ đồng âm? Cho VD? (Ruồi đậu mâm xơi mâm xơi đậu).Tìm văn bản đã học cĩ dùng từ đồng âm? (Qua đèo Ngang).

_ Cho các VD sau : a. Đồng hồ chạy. b. Nam chạy rất nhanh. c. Mẹ chạy ăn từng bữa.

Từ “chạy” ở 3 VD trên là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? Tại sao biết? (Là từ nhiều nghĩa

 Các từ “chạy” cĩ 1 nét chung, liên quan nhau, đĩ là sự chuyển động, chuyển dời).

_ Nghĩa của mỗi từ “chạy” ra sao? (Chạy 1 : máy hoạt động ; chạy2 : nhấc chân, rời khỏi chỗ cũ với tốc độ cao ; chạy3 : vất vả, tìm kiếm). _ Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? (Từ nhiều nghĩa là từ cĩ nhiều nghĩa (đen, bĩng)). _ Nếu tách từ “lồng” ở hai VD trên ra khỏi ngữ cảnh, em cĩ hiểu được nghĩa của nĩ khơng? Tại sao? (Khơng … được đặt trong 1 ngữ cảnh cụ thể).

* Đọc VD sau :

_ Nếu cơ tách khỏi ngữ cảnh thì từ “kho” được hiểu mấy nghĩa? Đĩ là nghĩa nào?

PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :

1. Thế nào là từ đồng âm : VD /135 :

_ lồng (a) : hành động chảy chồm lên chạy lung tung.

_ lồng (b) : đồ dùng để nhốt chim, gà …

 Âm giống nhau

 Nghĩa khác xa nhau

 Từ đồng âm * Ghi nhớ : SGK/135.

2. Sử dụng từ đồng âm : VD /135 :

_ Nếu cơ đưa từ “kho” trong ngữ cảnh sau thì nĩ được hiểu theo nghĩa nào?

 Đem cá về mà kho (a).

 Đem cá về để ở kho (b).

_ Nhờ đâu mà em hiểu được “kho” (a) là chế biến thức ăn, “kho” (b) là nơi để cá? (nhờ từ “mà, để”)

 Muốn hiểu nghĩa của từ đồng âm ta phải làm gì?

 Nếu ta khơng dựa vào ngữ cảnh ta sẽ hiểu nghĩa nước đơi.

_ Tránh hiện tượng hiểu lầm do hiện tượng đồng âm, ta cần chú ý gì? (đưa vài thành tố khác).

 Bài học cần chú ý gì?

_ Đem cá về kho.

Kho (a) : cách chế biến thức ăn (cá). Kho (b) : nơi chứa cá.

 Đặt trong ngữ cảnh cụ thể.

* Ghi nhớ : SGK/136.

II. Luyện tập :

Bài 1/136 : Từ đồng âm _ Thu : mùa thu ; thu tiền. _ Cao : trời cao ; giá cao. _ Sang : sang trọng ; sang chơi. _ Tranh : bức tranh ; cỏ tranh. _ Ba : ba đồng ; ba mẹ. _ Nam : nam giới ; phía Nam.

Bài 2/136 :

_ Cái cổ : phần giữa đầu với thân. _ Cổ tay : phần giữa bàn tay với cánh tay.

_ Cổ chai : phần giữa miệng và thân chai.

 Nghĩa 2,3 là nghĩa chuyển từ nghĩa gốc  Từ nhiều nghĩa

b. Cổ tay, cổ kính (xưa, cũ), cổ đơng (cổ vũ, động viên).

Bài 3/136 : Đặt câu

_ Chúng ta ngồi vào bàn để bàn lại vấn đề ấy.

_ Con sâu đục sâu cái lỗ. _ Một năm cĩ 5 ngày lễ lớn. Bài 4/136 : Dùng các cặp từ đồng âm để chơi chữ _ vạc (con vạc), vạc (vạc đồng) _ đồng (kim loại), đồng (cánh đồng) 4. Củng cố : _ Thế nào là từ đồng âm?

_ Từ đồng âm trong bài ca dao và nêu nghĩa? “Bà già đi chợ cầu Đơng

Bĩi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bĩi gieo quẻ nĩi rằng

5. Dặn dị : Học thuộc bài, làm BT cịm lại, chuẩn bị : Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.

Tuần : Tiết :

Ngày soạn : Ngày dạy :

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w