Bài 8-9 : Cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 76 - 77)

IV. Sửa lỗ i:

Bài 8-9 : Cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm

A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

_ Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để cĩ thể mở rộng phạm vi, kỹ năng làm văn biểu cảm.

_ Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.

B. Chuẩn bị:

_ Tích hợp văn bản “Xa ngắm thác núi Lư” và bài “Từ đồng nghĩa”.

C. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra :

_ Thế nào là từ đồng nghĩa? Cĩ mấy loại từ đồng nghĩa? Cho mỗi loại một VD? _ Nêu cách sử dụng từ đồng nghĩa? Làm BT 8?

3. B ài mới : Bài văn biểu cảm cĩ nhiều cách lập ý. Để giúp các em mở rộng phạm vi biểu cảm, tiết này, ta sẽ học các dạng lập ý cho bài văn biểu cảm.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Trả lời câu hỏi tìm hiểu đoạn văn về cây tre.

_ Gọi HS đọc đoạn văn /117.

_ Đoạn văn trích trong văn bản nào? Của ai? _ Nội dung chính của đoạn văn nĩi gì? (Cây tre VN).

_ Hiện tại đang nĩi về cây tre nhưng tương lai lại liên tưởng đến cơng nghiệp hĩa để biểu hiện cảm xúc gì của người viết? (Tre nứa vẫn cịn mãi mãi với dân tộc VN. Tre xanh vẫn là bĩng mát, tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình, tre vẫn tươi mãi … Tiếng sáo diều tre cao vút mãi  Cách biểu cảm này tạo mối quan hệ gắn kết rất tự nhiên giữa hiện tại và tương lai).

_ Tác giả biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? Trực tiếp bằng biện pháp nào? (Đây cũng là cách bộc lộ tình cảm với lồi vật, đồ vật, cây cối).

_ Gọi HS đọc đoạn văn 2/118.

_ Tác giả đã say mê con gà đất như thế nào? (Say mê con gà qua tiếng gáy tạo nên các buổi sớm, nhận hĩa thân thành con gà trống , say mê một con gà đất cĩ giọng trầm, nếu điều khiển tốt 

giọng như nghệ sĩ. Tác giả say mê con gà đất như say mê một đồ chơi trẻ em, vui khi được nĩ, buồn khi mất nĩ).

_ Hồi tưởng quá khử gợi cảm xúc gì cho tác giả? (Tác giả cho rằng đồ chơi hỏng là tất nhiên  đồ chơi này hỏng cĩ đồ chơi khác  tạo niềm vui (đồ chơi mới) và nuối tiếc (đồ chơi hư) liên tục của tuổi thơ (quá khứ)  tạo cho mỗi con người một cái gì sâu thẳm trong tâm linh  Hình thức lấy quá khứ soi cho hiện tại khiến cảm xúc của

PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :

1. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm :

a. Liên hệ hiện tại với tương lai : * Đoạn văn 1/117-118 :

 Muợn hình ảnh tương lai để gợi cảm xúc về đối tượng biểu cảm (cây tre) trong hiện tại.

_ Biểu cảm trực tiếp :

+ Dùng điệp ngữ (cây tre) + từ gợi cảm (vút, dướn, tươi) + câu cảm thán (cây tre VN).

+ Liệt kê (nhũn nhặn, ngay thẳng , thủy chung, can đảm).

b. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại :

* Đoạn văn 2/118 :

_ Hình thức : những ký ức trong quá khứ, gợi sống dậy những kỷ niệm từ đĩ suy nghĩ về hiện tại.

con người sâu lắng). _ Đọc đoạn văn 3/119.

_ Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ lịng yêu mến cơ giáo như thế nào? (qua các kỷ niệm mà cơ cịn để lại lúc đi học : hiểu biết mà cơ đã dạy, nỗi đau, lịng yêu thương học trị, thất vọng khi khơng sửa nổi cách cầm bút của HS, biến sắc khi cĩ thanh tra, vui sướng khi HS tiến bộ  lịng yêu mến cơ giáo của tác giả  với cách viết này , người viết phải cĩ trí tưởng tượng phong phú).

_ Đọc đoạn văn 4.

_ Qua đoạn văn, em thấy quan sát cĩ tác dụng

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w