Luyện tập : Lập ý bài văn biểu cảm :

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 77 - 82)

giả về mẹ biểu hiện các ý nghĩ về mẹ đi liền với những ngày ngậm ngùi, đau khổ, thơng qua quan sát : tĩc, cười, nếp nhăn, hàm răng  cảm xúc xúc động về sự già nua của mẹ mà tác giả khơng hề biết như 1 lời ân hận).

 Cách lập ý này tạo cảm xúc chân thật.

_ Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cảm xúc, người viết cĩ những cách lập ý nào?

_ Tình cảm trong bài văn phải như thế nào?

_ Bài văn thuộc kiểu bài gì? Đối tượng biểu cảm là gì?

_ Bước 2 làm gì? Tìm ý bằng cách nào?

_ Em định biểu cảm vườn nào? Tình cảm của em đối với vườn ra sao? Vườn gắn bĩ với đời sống gia đình em thế nào?

_ Lao động của cha mẹ em với vườn thế nào? _ Qua bốn màu khu vườn ra sao?

c. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước :

* Đoạn văn 3/119 :

 Hình thức : liên tưởng từ những hình ảnh thực tế đặt ra tình huống và gửi gắm suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng biểu cảm cũng như những mong ước, hy vọng.

d. Quan sát, suy ngẫm : * Đoạn văn 4/120 :

 Hình thức : liên tưởng dựa trên quan sát những hình ảnh hiện hữu trước mắt để suy ngẫm về đối tượng biểu cảm.

* Ghi nhớ : SGK/121.

II. Luyện tập : Lập ý bài văn biểu cảm : cảm :

1. Cảm xúc về người thân : 2. Cảm xúc về vườn nhà : * Bước 1 : Tìm hiểu đề _ Kiểu bài : biểu cảm.

_ Đối tượng biểu cảm : khu vườn. * Bước 2 : Tìm ý.

* Bước 3 : Lập dàn ý

_ Mở bài : Giới thiệu vườn và tình cảm đối với vườn nhà.

_ Thân bài : Miêu tả vườn, lai lịch vườn :

+ Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình.

+ Vườn và lao động của cha mẹ. + Vườn qua bốn mùa.

_ Kết bài : Cảm xúc về vườn nhà. 4. Củng cố : Nêu các cách lập ý cho bài văn biểu cảm?

5. Dặn dị : Học thuộc ghi nhớ, đọc lại 5 đoạn văn đã làm, diễn đạt 2 đề trên, soạn bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”.

Tuần : Tiết :

Ngày soạn : Ngày dạy :

Bài 10 : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

(Tĩnh dạ tứ) Lý Bạch

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

_ Thấy được 1 số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hịa.

_ Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) trong 1 bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng của nĩ.

B. Chuẩn bị:

_ Tích hợp phân mơn TV + TLV (Từ trái nghĩa – Luyện nĩi về văn biểu cảm, đánh giá).

C. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra : Cĩ mấy dạng lập ý trong bài văn biểu cảm? Cho VD minh họa?

3. B ài mới : “Vọng nguyệt cố hương” (trơng trăng nhớ quê) là một chủ đề phổ biến trong thơ cổ, khơng chỉ ở Trung Quốc mà ở cả VN. Vầng trăng trịn tượng trưng cho sự đồn tụ cho nên ở xa quê, trăng càng sáng, càng trịn lại càng nhớ quê nhà. Bài thơ diễn tả sự trằn trọc , khơng ngủ được của nhà thơ Lý Bạch trong 1 đêm trăng cực sáng ở chốn tha hương.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Lý Bạch – ta đã học ở bài thơ nào? (Xa ngắm …)

_ Nhắc lại vài nét chính nhất về Lý Bạch? Hồn cảnh sáng tác bài thơ?

_ Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (viết theo hình thức cổ thể, ngũ ngơn tứ tuyệt, giống bài “Phị giá về kinh” (Tụng giá hồn kinh sư)  Hình thức cổ thể : mỗi câu thường cĩ 5-7 chữ, song khơng bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc).

_ Văn bản này viết theo phương thức biểu đạt nào? (Miêu tả+biểu cảm).

_ Phương thức nào là chính? Phương thức nào là phương tiện? Tại sao biết? (biểu cảm chính , miêu tả chỉ là phương tiện – miêu tả để bộc lộ cảm xúc thương nhớ quê hương).

_ Sự kết hợp này biểu hiện như thế nào trong bài thơ? (cảnh đêm thanh tĩnh gợi tình yêu trăng + nhớ quê). _ Cĩ người cho rằng : 2 cây đầu là tả cảnh thuần túy, 2 câu sau là thuần túy tả tình, em cĩ đồng ý với ý kiến đĩ khơng? Vì sao? (Khơng, vì : ngồi tả trăng cịn tả cả người ngỡ trăng sáng như sương phủ mặt đất – 2 câu sau tả tâm trạng nhớ quê, cịn tả cả trăng sáng).

_ Cảnh đêm được giới thiệu bằng hình ảnh nào trong văn bản? (ánh trăng).

_ Trăng xuất hiện như thế nào? (phiên âm – dịch thơ – dịch nghĩa  “Sàng tiền minh nguyệt quang – Aùnh trăng sáng đầu giường -- Đầu giường ánh trăng rọi).

_ “Nghi” cĩ nghĩa là gì? (ngỡ)

_ Cĩ gì độc đáo trong ngơn từ của tác giả? (đều là trăng). _ Lần 1 trăng gợi tả thế nào? (“Sàng tiền minh nguyệt, nghi thị địa thượng sương”, minh nguyệt quang = ánh trăng sáng, địa thượng sương : sương mặt đất  Aùnh trăng sáng khác nào sương trên mặt đất).

_ Lời thơ này gợi tả vẻ đẹp của đêm trăng như thế nào? (êm dịu, mơ màng, yên tĩnh).

PHẦN GHI BẢNGI. Giới thiệu chung : I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả : (SGK)

2. Tác phẩm : sáng tác khi sống xa quê trong cơn loạn lập ý, nhìn trăng nhớ quê. 3. Thể thơ : ngũ ngơn cổ thể (ngũ ngơn tứ tuyêt).

II.Đọc - hiểu văn bản : 1. Cảnh đêm thanh tĩnh : _ Sàng tiền minh nguyệt quang, nghi thị địa thượng sương.

Cử đầu vọng minh nguyệt.

_ Lần 2 : trăng được miêu tả như thế nào trong thơ? (“Cử đầu vọng minh nguyệt”, minh nguyệt : trăng sáng).

_ Tại sao tả trăng mà gợi cả đêm thanh tĩnh? (Trăng trên mặt đất như sương, trăng sáng láng trên bầu trời, bầu trời mặt đất ngập ánh trăng. Trăng là sự sống thanh tĩnh của đêm trăng  tả trăng gợi cả một cảnh sáng sủa, yên tĩnh của đêm).

_ Ngắm trăng, tả trăng, tác giả thể hiện tình cảm gì với trăng? (Thuở nhỏ, ơng thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng, nhớ mãi “trăng nửa vầng thu trên đỉnh Nga Mi”. Trưởng thành, tác giả đã từng ngắm trăng nơi cửa ải, lúc ngồi một mình “cất chén mời trăng”, giờ đây trăng rọi đầu giường, trăng phủ mặt đất làm tác giả ngỡ sương sa. Ta chợt hiểu rằng đằng sau câu chữ ấy là cảm xúc mạnh mẽ trỗi dậy  Trăng … trĩu nặng suy tư).

* Nhìn trăng nhà thơ nhớ gì? (quê)

_ Vì sao trăng gợi nhà thơ nhớ quê? (nhỏ, hay lên núi Nga Mi ngắm trăng, lớn lên xa quê và nhớ mãi  nhìn trăng nhà thơ nhớ quê, đây cũng là đề tài quen thuộc của thơ cổ “vọng nguyệt hồi hương” (trơng trăng nhớ quê)). _ Nỗi nhớ ấy bộc lộ rõ nhất ở lời thơ nào? (phiên âm – dịch thơ) (Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, cúi đầu nhớ cố hương).

_ Chỉ ra bút pháp nghệ thuật của câu thơ? Chỉ ra nghệ thuật đối ấy? (cử đầu >< đê đầu, vọng nguyệt minh >< tư cố hương ; cử >< đê, vọng >< tư + đối thanh B_T).

_ Giải nghĩa từ : ngẩng >< cúi (ngẩng : nâng lên, cất lên).

_ Hai từ này cĩ nghĩa như thế nào?

_ Nêu tác dụng của phép đối này trong việc thể hiện tình cảm của tác giả? (đối rất chỉnh : hai tư thế, hai tâm trạng nhưng một con người, niềm vui trăng sáng là bất tận cịn nỗi nhớ quê hương cũng khơn cùng. Trăng sáng là hơm nay, cố hương là hơm qua, câu thơ kết lại, mở ra một thế giới mênh mơng của tâm trạng. Chỉ ra chữ “cố hương” để tác giả gửi gắm hồn mình. Với Lý Bạch, trăng sáng đêm nay gợi cho nhà thơ nhớ đến những đêm trăng xưa ở quê).

_ Trăng gợi nỗi lịng nào của Lý Bạch? (nhớ quê hương, nỗi buồn của người tha hương, cho nên cử chỉ “cúi đầu …” diễn tả tâm trạng suy tư của con người. Những kỷ niệm ngọt bùi, cay đắng của một thời phiêu lãng lần lượt hiện về, quá khứ và hiện tại đan xen trong nỗi suy tư 

Tình yêu quê hương đậm đà như máu trong tim, như hơi thở của mình).

_ Theo em, cử chỉ “cúi đầu” cịn cĩ phải nĩi lên nỗi tủi hổ của con người xa quê? Vì sao em cảm nhận như vậy? (ơng là người nặng tình với quê hương, phải xa quê mãi nên tình quê vừa tha thiết vừa tủi hổ).

 Đêm trăng dịu êm, mơ màng, yên tĩnh.

 Yêu quý, gần gũi trăng, tâm hồn nặng suy tư.

_ Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương.

 Phép đối.

_ Hình ảnh một con người lặng lẽ “cúi đầu” gợi em suy nghĩ về Lý Bạch và tình quê hương của con người? (cảm thương cho cuộc đời phiêu bạt, thiếu quê hương của nhà thơ).

_ Bốn câu thơ được liên kết 4 ĐT nào và chúng liên kết như thế nào? (HSTL) tổ 1,2 (nghi : ngỡ, cử : ngẩng, đê : cúi, tư : nhớ  liên kết ý trong văn bản (trăng sáng quá trở thành màu trắng như sương  ngẩng đầu để kiểm nghiệm trăng hay sương  trăng cơ đơn như mình  cúi đầu  suy ngẫm nhớ quê hương  chặt chẽ tạo sự liên mạch thống nhất trong bài thơ).

_ Cảm xúc chính của bài thơ? (trơng trăng nhớ quê). _ Đọc bài thơ, em cảm nhận được tấm lịng của tác giả như thế nào? (yêu thiên nhiên, tình quê sâu nặng, mượn vầng trăng để tỏ lịng trong sáng của mình đối với quê hương).

* So sánh 2 bài thơ : “Xa ngắm …” và “Tĩnh dạ tứ”, em cĩ nhận xét gì về nội dung miêu tả, cảm xúc của tác giả ở hai bài cĩ gì giống và khác nhau (HSTL 3,4) (giống : yêu TN, nặng lịng với quê hương ; khác : “Xa ngắm …”

 cảnh TN hùng tráng, “Cảm …”  thiên nhiên thanh tĩnh, thời gian “Xa…” là ban ngày, ca ngợi cảnh đẹp, thời gian “Cảm …” là ban đêm, tình cảm suy tư trong đêm trăng).

* Qua hai bài “Xa…”, “Cảm…” em hiểu gì về tâm hồn và tài năng của Lý Bạch? (yêu TN, nặng lịng với quê hương, lời ít, ý nhiều, hình thức thơ cơ đúc (HSTL 5,6).

* Ghi nhớ : SGK/124.

“Lộ tịng kim dạ bạch Nguyệt thị cố hương minh (Sương từ đêm nay trắng xĩa Trăng là ánh sáng của quê nhà)

_ Đỗ Phủ_

“Cộng khan minh nguyệt ưng thùy lệ

Nhất phiến hương tâm ngũ xứ đồng”

(Xem trăng sáng cĩ lẽ cùng rơi lệ

Một mảnh tình quê, năm anh em ở năm nơi đều giống nhau)

_ Bạch Cư Dị _ 4. Củng cố :

a. Thể thơ của bài “Tĩnh dạ tứ” cùng với thể thơ của bài nào sau đây? A. Qua đèo Ngang

B. Bài ca Cơn Sơn C. Sơng núi nước Nam

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w