Phị giá về kinh

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 82 - 85)

b. Chủ đề của bài thơ là :

A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)

B. Vọng nguyệt hồi hương (trơng trăng nhớ quê)

C. Sơn thủy hữu tình (nước non hữu tình) D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)

5. Dặn dị : Học thuộc phiên âm – dịch thơ + bài ghi + ghi nhớ, soạn : Hồi hương ngẫu thư.

Tuần : Tiết :

Ngày soạn : Ngày dạy :

Bài 10 : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ MỚI VỀ QUÊ

(Hồi hương ngẫu thư) – Hạ Tri Chương

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS thấy :

_ Tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ, bước đầu nhận biết phép đối và tác dụng của nĩ.

B. Chuẩn bị :Tích hợp như tiết 37.

C. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra : Đọc thuộc lịng phiên âm và dịch thơ bài thơ “Tĩnh dạ tứ”. Nêu tác giả, nội dung, nghệ thuật?

3. B ài mới : Ta vừa học bài thơ nào cĩ chủ đề là “vọng nguyệt hồi hương” (trơng trăng nhớ quê). Ngày xưa, tình cảm quê hương thường thể hiện qua nỗi sầu xa xứ. Bài thơ này hồn tồn khác, tình quê lại thể hiện ngay lúc vừa đặt chân tới quê nhà. Đĩ chính là tình huống tạo nên tính độc đáo của bài thơ.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Gọi HS đọc phần chú giải * SGK/127. Nêu tác giả và hồn cảnh sáng tác bài thơ? (Năm 744, tức lúc 86 tuổi, Hạ Tri Chương mới về quê, về quê trong sự lưu luyến của nhà vua, thái tử và bạn bè ở kinh đơ. Sau lúc về quê chưa đầy 1 năm, nhà thơ qua đời  bài thơ ghi lại sự việc và tâm trạng của ơng khi đặt chân về làng sau bao năm làm việc xa nhà). _ Theo em, bài thơ viết để kể việc làng hay nhân việc làng để bày tỏ tình quê? (nhân … quê).

_ Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì? (biểu cảm thơng qua tự sự).

_ Viết theo thể thơ gì?

_ Em hiểu “ngẫu thư” là gì? (khơng chủ định viết  gọi “khách”  viết).

_ Đọc giọng tha thiết, sâu lắng  GV đọc mẫu (phiên âm – dịch nghĩa – dịch thơ) sau đĩ gọi 2 HS đọc lại.

_ Ở đây, tác giả đã từ hai sự việc mà cảm thấy tình quê : (1) từ cuộc đời của chính mình, (2) từ bọn trẻ trong làng).

_ Ứng với 2 nội dung ấy là những lời thơ nào? (câu 1+2, câu 3+4).

_ Đọc 2 câu đầu?

_ Cĩ gì đặc biệt trong lần về quê này của tác giả? (về quê năm 86 tuổi, sau 50 năm làm việc xa quê  lần cuối của đời). _ Về quê, tác giả nghĩ gì về cuộc đời mình mà viết “thiếu tiểu li gia, lão đại hồi”? (khi đi trẻ, lúc về già  nghĩ về tuổi trẻ trong quá khứ, nghĩ tuổi già trong hiện tại, nghĩ về tình quê khơng đổi).

_ Trong lời thơ “khi đi trẻ, lúc về già”, tác giả nhìn nhận cuộc đời mình ở phía sự nghiệp hay gia đình, quê hương (gia đình, quê hương).

_ Hãy nhận xét thủ pháp nghệ thuật ở hai câu thơ theo phiên âm? Chỉ ra phép đối ở các phương diện : đối vế, đối từ, đối cú pháp? (vế : thiếu tiểu li gia >< lão đại hồi ; từ loại : thiếu tiểu >< lão đại ; ĐT : lập ý >< hồi ; đối cụm C_V của hai vế câu : hương âm >< mấn mao).

_ Chỉ phép đối 2 câu tiếp qua dịch thơ? (trẻ-già, đi-lại). Đây là cặp từ gì? (trái nghĩa).

_ Tác dụng của phép đối? (C1 : khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê đi làm quan  làm rõ việc đi-về của tác giả  làm nổi bật ý nghĩa trở về của tác giả  câu cĩ nhịp điệu cân đối ; C2 : dùng yếu tố thay đổi mái tĩc để làm nổi bật yếu tố khơng thay đổi (tiếng nĩi quê hương)).

_ Giọng quê cĩ nghĩa là gì? (giọng nĩi mang bản sắc quê hương của 1 vùng (nghĩa hẹp) , hồn quê biểu hiện trong giọng nĩi (nghĩa rộng)).

PHẦN GHI BẢNGI. Giới thiệu chung : I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả : SGK/127. _ Hạ Tri Chương (659- 744) quê Chiết Giang (Trung Quốc).

2. Tác phẩm : sáng tác lúc 86 tuổi, lúc xin từ quan về quê làm đạo sĩ, xa quê trên 50 năm. 3. Thể thơ : thất ngơn tứ tuyệt, dịch thơ lục bát.

II. Đọc – hiểu văn bản :

_Thiếu tiểu ly >< lão đại hồi

Hương âm vơ cải, mấn mao tồi.

_ Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê khơng đổi …

 Phép đối.

_ Giọng quê khơng đổi, điều này cĩ ý nghĩa gì? (giọng nĩi vẫn mang bản sắc của làng quê, hồn quê).

_ Điều gì thay đổi? (tuổi tác, sức khỏe).

_ Sự đối lập này khẳng định điều gì? (tình cảm của con người đối với quê hương).

_ Ta nhận thấy lời thơ cĩ chút nỗi buồn “sương pha mái đầu”. Đĩ là nỗi buồn nào? (sâu xa về tuổi già khơng cịn được gắn bĩ với quê hương).

_ Tuổi già, tĩc rụng về quê mà vẫn giữ giọng quê thể hiện tình cảm gì của tác giả đốivới quê hương? (tình yêu quê hương bền chặt trong cuộc đời của tác giả và của mỗi con người).

* Về đến làng, tác giả gặp bọn trẻ, vì sao tác giả thân thiện ngay? (người làng là hình ảnh tương lai của làng, sự sống của làng ; là người yêu quê tất tác giả sẽ yêu bọn trẻ).

_ Vì sao bọn trẻ khơng nhận ra ơng? (vì ơng cĩ nhiều thay đổi : vĩc người, tuổi tác, mái tĩc, bên cạnh đĩ quê hương cũng cĩ nhiều thay đổi : người già, cùng tuổi khơng cịn ai, trẻ con thì khơng biết, vì vậy làng quê chỉ cĩ trẻ con ra đĩn, chứng tỏ người cùng tuổi với tác giả khơng cịn ai ; bấy giờ sống 70 tuổi được xếp vào hạng “cổ lai hy” xưa nay hiếm …)

_ Sự thật ấy, tạo nghịch lý, ấn tượng rõ nhất về bọn trẻ làng là gì? (tiếng cười, giọng nĩi của bọn trẻ).

_ Lời thơ nào ghi lại ấn tượng này?

_ Em cĩ nhận xét gì về giọng điệu của lời thơ?

_ Tại sao với tác giả đây là ấn tượng rõ nhất? (gợi bản sắc quen thuộc, tốt đẹp của quê hương, cĩ thể gợi nhớ thời niên thiếu của tác giả).

_ Em hình dung cảm xúc của tác giả lúc này? (cĩ niềm vui về bọn trẻ hồn nhiên, ngoan ngỗn, cĩ nỗi buồn vì xa quê quá lâu nên xa lạ với quê trong con mắt trẻ thơ).

_ Hình ảnh bọn trẻ cĩ ý nghĩa gì trong việc biểu hiện tình quê của tác giả? (hình ảnh ấy gợi buồn,vui, hy vọng cho nhà thơ 

tình quê bền bỉ).

_ Bài thơ do ngẫu nhiên mà viết (hồi hương ngẫu thư) nhưng lại cĩ sức gợi cảm để bộc lộ vẻ đẹp trong tâm hồn con người, đĩ là vẻ đẹp nào? (thủy chung với quê hương).

_ Liên hệ với tiểu sử tác giả, em hiểu thêm điều đáng quý nào của tác giả? (làm quan to, được vua nể trọng nhưng khơng quên quê hương, cuối đời xin từ quan về quê, tấm lịng quê bền bỉ đáng quý).

* Hai bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” và “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” cĩ đặc điểm chung gì về nội dung? (HSTL) (Tình quê thắm thiết của con người. Hạ Tri Chương làm việc xa nhà đến lúc già, cáo quan về quê mà “giọng quê vẫn thế”, cịn Lý Bạch sống phiêu bạt xa quê, nhìn trăng mà nhớ quê “Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, cúi đầu nhớ cố hương”  ta thật sự cảm động, bồi đắp, làm giàu tình cảm quê hương của mỗi con người chúng ta).

* Từ tấm lịng quê của những người nổi tiếng như Hạ Tri

tuổi tác nhưng giọng nĩi quê hương khơng đổi.  Tình yêu quê đậm đà. _ Trẻ cười hỏi “Khách từ đâu đến làng?”  Giọng bi hài, hĩm hỉnh.

 Gợi vui, buồn – tình quê hương thắm thiết, bền bỉ  nhà thơ ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ quê hương.

Chương, Lý Bạch , em cảm nhận được điều thiêng liêng nào trong cuộc đời của mỗi con người? (HSTL) (Quê hương là tình cảm khơng thể thiếu vắng trong cuộc đời con người bởi con người sinh ra trong trời đất ai cũng cĩ quê hương. Nơi ấy ta đã khĩc chào đời, lớn lên cùng năm tháng nhưng vì lý tưởng hay vì mưu sinh mà phải xa quê. Dù đi đâu về đâu, kỷ niệm tuổi thơ với làng quê khơng phai nhạt . Ai cũng muốn cuối đời về quê, nhà thơ cũng vậy).

_ Hãy hát 1 giai điệu về quê mà em biết?

4. Củng cố : Tâm trạng của tác giả trong bài thơ : A. Vui mừng, háo hức khi về quê.

B. Buồn thương trước cảnh quê hương cĩ nhiều thay đổi.

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w