IV. Sửa lỗ i:
BUỔI CHIỀU ĐỨN GỞ PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRƠNG RA
Trần Nhân Tơng
(Tự học cĩ hướng dẫn)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
_ Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tơng và sự hịa nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn.
B. Chuẩn bị :
_ Tích hợp :bài “Từ HV” và bài “Đặc điểm văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm” _ Sưu tầm ảnh cảnh Cơn Sơn , ảnh đền thờ vua Trần, chân dung Nguyễn Trãi.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra : Đọc thuộc lịng phần ghi nhớ? Làm BT 4 bài “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”? 3. B ài mới : Tiết học này sẽ học 2 tác phẩm thơ. Một bài la của vị vua yêu nước , cĩ cơng lớn trong cơng cuộc chống ngoại xâm, đồng thời cũng là nhà văn hĩa, nhà thơ tiêu biểu của đời Trần, cịn 1 bài là của danh nhân lịch sử của dân tộc đã được UNESCO cơng nhận là danh nhân văn hĩa thế giới. Hai tác phẩm này là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn, hẳn sẽ đưa lại cho chúng ta những điều lý thú, bổ ích.
BÀI “BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRƠNG RA”
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Gọi HS đọc phần tác giả-tác phẩm SGK/76.
_ Nêu vài nét về tác giả?
_ Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ? Giải thích các chú thích?
_ Bài thơ này giống bài thơ nào đã học? (thất ngơn tứ tuyệt đường luật (bài 4 câu, câu 7 tiếng)), giống bài “Sơng núi nước Nam”.
_ GV đọc mẫu, sau đĩ gọi 2 HS đọc lại (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, diễn cảm).
* Hoạt động 2 :
_ Gọi HS đọc lại 2 câu thơ đầu. Nêu thời điểm quan sát cảnh phủ Thiên Trường của tác giả? (chiều về, sắp tối).
_ Nêu cảnh tượng chung ở phủ Thiên Trường? (thơn xĩm bắt đầu chìm dần vào sương khĩi). Theo em đĩ là mùa nào? _ Hình dung quang cảnh gợi lên trong câu thơ thứ hai? (dịp thu đơng, cĩ bĩng chiều, sắc chiều man mác, chập chờn nửa như cĩ nửa như khơng, vào lúc giao thời giữa ban ngày và ban đêm ở chốn quê).
_ Gọi HS đọc 2 câu cuối. _ Mục đồng là gì ? Sáo vẳng?
_ Tác giả chọn hình ảnh cụ thể nào? Vì sao tác giả lại chọn 2 hình ảnh đĩ? (trẻ chăn trâu và cị trắng, hai hình ảnh đĩ là đặc trưng của thơn quê VN).
_ Tác giả dùng nghệ thuật gì? Em thấy cảnh ở đây như thế nào?
* Hoạt động 3 :
_ Quaviệc phân tích trên, nhận xét chung về cảnh tượng “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra” và tâm hồn của tác giả trước cảnh tượng đĩ?
Điểm chốt : Phác họa rất đơn sơ nhưng vẫn đậm đà sắc quê, hồn quê – Tâm hồn gắn bĩ máu thịt với quê hương thơn dã của 1 vịvua – một điều khơng dễ gì cĩ được.
* Hoạt động 4 :
_ Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. _ Dành cho HS khá giỏi :
SGK cho biết tác giả bài thơ là vua Trần Nhân Tơng nhưng tại sao cịn đặt thêm câu hỏi “Em cĩ thêm ý nghĩ gì khi nhớ rằng tác giả là 1 ơng vua chứ khơng phải là người dân quê?”.
(Vì trong thực tế, khơng ít người đã từng nghĩ rằng : Vua ở nơi lầu son gác tía thì khơng thể cĩ tình cảm gắn bĩ với đồng quê như thế).
PHẦN GHI BẢNGI. Giới thiệu chung : I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả – tác phẩm : SGK/76. 2. Giải nghĩa các chú giải SGK/76. 3. Thể thơ : thất ngơn tứ tuyệt đường luật (bài cĩ 4 câu, mỗi câu 7 chữ).
4. Đọc bài thơ :
II. Tìm hiểu bài thơ :
1. Hai câu đầu : Cảnh chiều trong thơn xĩm :
“Trước xĩm sau thơn tiêu khĩi lồng Bĩng chiều man mác cĩ dường khơng”
Cảnh quê trầm lặng, yên bình, ấm áp.
2. Hai câu cuối : Cảnh chiều ngồi đồng :
“Mục đồng sáo vẳng trâu về hết Cị trắng từng đơi liệng xuống đồng”
Hình ảnh cụ thể, từ gợi âm thanh, màu sắc, lựa chọn hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu : cảnh nên thơ, đầy sự sống.
* Cảnh quê trầm lặng, yên bình, con người và cảnh vật hịa hợp. Tác giả gắn bĩ máu thịt với quê hương thơn dã, làm ta xúc động.
_ Từ sự gắn bĩ sâu nặng với làng quê của Trần Nhân Tơng, em nghĩ gì về thời đại nhà Trần trong lịch sử nước ta?
Đưa thêm bài dịch của Trần Lê Văn : “Xĩm trước thơn sau nhạt khĩi lồng, Bĩng chiều nửa cĩ nửa hư khơng Đi trong tiếng sáo, trâu về hết,
Cị trắng song song liệng xuống đồng”
BÀI “BÀI CA CƠN SƠN”
(Nguyễn Trãi)
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Gọi HS đọc phần chú thích, nêu vài nét về tác giả?
_ Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ?
_ Bài thơ viết theo thể thơ gì? Tác giả viết bằng chữ gì? (Nguyên tác bằng chữ Hán). _ Em hiểu thế nào là thể lục bát?
_ Giải nghĩa các chú thích SGK.
_ Đọc : nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn mạnh từ gợi tả.
_ GV đọc mẫu, sau đĩ gọi 2 HS đọc. * Hoạt động 2 :
_ Với đoạn trích ta học, em thấy nổi bật những nội dung gì? (Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Cơn Sơn , hai là : cảnh trí Cơn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi).
* Hoạt động 3 :
_ Từ “ta” cĩ mặt trong bài thơ mấy lần? Và “ta” là ai? Nhân vật “ta” đã làmgì ở Cơn Sơn?
_ Qua những điều đã tìm hiểu đĩ, hình ảnh của “ta” đặc biệt là tâm hồn của “ta” được thể hiện như thế nào?
* Hoạt động 4 :
_ Cũng qua đoạn thơ trích này, cảnh trí Cơn Sơn hiện lên trong hồn thơ Nguyễn Trãi như thế nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh?
* Hoạt động 5 :
_ Gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ, giọng điệu chung của đoạn thơ là gì?
_ Trong đoạn thơ cĩ những từ nào được điệp lại? Hiện tượng điệp từ đĩ gĩp phần tạo nên giọng điệu của đoạn thơ như thế nào? (Đoạn thơ cĩ giọng điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm
PHẦN GHI BẢNGI. Giới thiệu chung : I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả – tác phẩm : SGK.
2. Thể thơ : lục bát (sau 1 câu 6 chữ là 1 câu 8 chữ và khơng hạn định số câu, chữ cuối câu 6 vần với chữ cuối câu 8, chữ cuối câu 8 của cặp trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp dưới và cứ 2 câu thì đổi vần mà vần là vần bằng.
3. Giải nghĩa các chú thích : 5 từ trong SGK/80.
4. Đọc :
II. Tìm hiểu bài thơ :
1. Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Cơn Sơn :
Ta (5 lần) : là thi sĩ (Nguyễn Trãi ) nghe ngồi nằm ngâm
Điệp từ, từ gợi tả : Nguyễn Trãi đang sống trong giây phút thảnh thơi, đang thả hồn vào cảnh trí Cơn Sơn, rất mực thi sĩ.
2. Cảnh trí Cơn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi :
_ Cơn Sơn (điệp từ) : suối chảy rì rầm bàn đá rêu phơi thơng mọc như nêm rừng trúc xanh mát Điệp từ, từ gợi tả Cảnh khống đạt, thanh tĩnh, nên thơ.
tai. Các điệp từ “Cơn Sơn, ta, trong”gĩp phần tạo nên gịng điệu đĩ).
_ Hãy nêu nghệ thuật và nội dung bài thơ? * Hoạt động 6 :
_ GV bổ sung gọi HS đọc phần ghi nhớ/81. * Ghi nhớ : SGK/81. 4. Củng cố :
_ Bình giảng 2 câu cuối bài 1? (thấp thống hiện lên một làng quê thanh bình mà trầm lặng, trầm lặng mà khơng quạnh hiu vì ở đây vẫn ánh lên sự sống con người, dĩ nhiên là ở mức đơn sơ của nơng thơn thuở ấy. Thơ lục bát cĩ đặc điểm như thế nào
5. Dặn dị : Học thuộc hai bài thơ, học phần ghi trong vở, học thuộc 2 phần ghi nhớ, soạn bài “Từ Hán Việt” tiếp theo, làm BT 1/81.
Ngày soạn : Ngày dạy :