C. Các bước lên lớp : 1 Ổn định lớp :
A.Mục tiêu cần đạ t: Giúp HS: Nắm được thế nào là đại từ.
_ Nắm được thế nào là đại từ.
_ Nắm được các loại đại từ tiếng Việt.
_ Cĩ ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị :
_ Tích hợp câu hát than thân, châm biếm và bài “Luyện tập tạo dựng văn bản”.
C. Các bước lên lớp :1. Ổn định lớp : 1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra :
_ Đọc thuộc lịng bài ca dao châm biếm? Phân tích câu 1,2? _ Đọc thuộc lịng phần ghi nhớ? Phân tích câu 3,4?
3. Bài mới : Ở lớp 6, các em đã được tìm hiểu kỹ về 3 từ loại quan trọng của tiếng Việt, đĩ là danh từ, động từ, tính từ. Ở lớp 7, các em sẽ được tìm hiểu từ loại quan trọng thứ 4 của tiếng Việt là đại từ, các em thường lầm lẫn giữa đại từ và danh tư, VD như : “chúng ta” là đại từ, cịn “Anh em như thể tay chân” thì “anh em” lại là danh từ.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là đại từ.
_ GV gọi HS đọc VD SGK/54,55. _ Từ “nĩ” ở đoạn đầu trỏ ai? Từ “nĩ” ở đoạn văn 2 trỏ con vật gì?
_ Từ “thế” ở đoạn 3 trỏ sự việc gì? _ Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của 3 từ trên? (nhờ ngữ cảnh của lời văn). _ Từ “ai “ trong bài ca dao dùng để làm gì? (dùng để hỏi về người).
_ Các từ “nĩ, thế, ai” giữ vai trị NP gì? (“nĩ” làm CN, “thế” làm phụ ngữ cho ĐT “nghe”, “ai” làm CN).
_ Qua tìm hiểu, em hãy cho biết đại từ là gì? Nĩ giữ vai trị NP gì trong câu? (HSTL).
GV chốt lại Gọi HS đọc phần ghi nhớ. GV bổ sung thêm : đại từ cĩ thể làm VN .
(VD : Người học giỏi nhất lớp là nĩ). * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các loại
đại từ.
_ Đọc phần a/55 và trả lời câu hỏi (trỏ người, trỏ vật).
_ Đọc phần b và trả lời (trỏ số lượng). _ Đọc phần c và trả lời câu hỏi (trỏ hoạt động, tính chất, sự việc) (HSTL). _ Cho VD về đại từ để trỏ? Đại từ để
trỏ dùng để làm gì?
_ Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.
_ Hãy trả lời phần a, b, c SGK/56? Đặt câu với những đại từ ấy?
_ Ai, gì … (dùng hỏi người, sự vật). _ Bao nhiêu, mấy : hỏi về số lượng. _ Sao, thế nào : hỏi về HĐ, tính chất, sự vật.
_ Vậy em hãy nêu đại từ để hỏi cĩ mấy loại nhỏ? GV chốt, gọi HS đọc phần ghi nhớ 3/56. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm BT. _ Đọc BT 1. Em hiểu ngơi thứ nhất, ngơi thứ hai, ngơi thứ ba, số ít và số nhiều là thế nào?
(ngơi thứ nhất : người nĩi tự xưng ngơi thứ hai : trỏ người đối thoại với mình
ngơi thư ba : trỏ người và vật được nĩi tới số ít : một người, 1 sự vật số nhiều : từ 2 người, 2 sự vật trở lên). PHẦN GHI BẢNG I. Bài học : 1. Thế nào là đại từ : a. Đọc các VD SGK/54,55 : _ Nĩ1: trỏ “em tơi”. _ Nĩ2 : trỏ “con gà”.
_ Thế : trỏ sự việc “hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi”.
_ Ai : dùng để hỏi về người.
Nĩ, nĩ, thế : dùng để trỏ người, sự vật.
Ai : dùng để hỏi về người. _ Nĩ lại khéo tay nữa.
_ Vừa nghe thấy thế, … _ Ai làm cho bể kia đầy, ………….
* Ghi nhớ 1: SGK/55. 2. Các loại đại từ : a, Đại từ để trỏ : VD :
_ Chúng tơi đang trồng cây. _ Họ nĩi cười vui vẻ.
_ Nĩ (trong đoạn văn a, b phần 1). _ Hơm nay, tơi bán được bấy nhiêu tiền.
_ Mình thích đi tham quan Đà Lạt. Tớ cũng thế.
* Ghi nhớ 2 : SGK/56. b. Đại từ để hỏi :
_ Ai về nhắn nhủ mẹ cha, Mua khố mua áo ta ra ta về. _ Hơm nay em làm gì? _ Cái áo này bao nhiêu tiền? _ Lớp 7 cĩ tất cả mấy mơn học? _ Sao bạn khơng đi chơi cùng lớp? _ Sức khoẻ bạn thế nào?
_ Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai. * Ghi nhớ 3 : SGK/56. II. Luyện tập : Số Ngơi Số ít Số nhiều 1 Tơi, tớ, ta, tao Chúng tơi, chúng tớ…ta 2 Mày, cậu Chúng mày
_ Đọc phần b. _ Trả lời phần b? _ Đọc BT 2?
_ HS tự do phát biểu ý kiến (chú ý khi xưng hơ). _ Đọc BT 4? (HSTL). GV sửa, bổ sung. Bài 1/56 : a. Chú ý :
_Đại từ “nĩ” dùng để chỉ người, con vật, đồ vật, “chúng ta” : chỉ gộp cả người nĩi và người nghe. _ Khi xưng hơ : 1 số danh từ chỉ người trong họ hàng cũng được dùng làm đại từ (Anh đi đâu đĩ, chờ em đi với!).
b. Mình (câu đầu) : ngơi thứ nhất. Mình (câu sau) : ngơi thứ hai.
Bài 2/57 :
_ Anh ăn cơm đi !
_ Bố mẹ hãy tin tưởng ở con ! _ Bác Hai làm gì đĩ?
Bài 3/57 :
_ Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt …
_ Sao anh chẳng về thăm thơn Vĩ Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên.
_ Mùa hè đến, bao nhiêu người đi tắm biển. _ Sao mọi người cịn ở đây?
Bài 4/57 :
_ Bạn cùng lo cùng lứa tuổi nên xưng hơ : cậu, mình, tớ.
_ Khi xưng hơ thiếu lịch sự, em cần nhắc nhở ngay cho bạn biết.
4. Củng cố :
_ Đại từ là gì? Vai trị NP của đại từ?
_ Đại từ cĩ mấy loại? (để trỏ, để gọi), trỏ gì? hỏi gì?
5. Dặn dị : Học thuộc 3 phần ghi nhớ, làm BT 5, soạn bài “Luyện tập tạo lập văn bản”.
Ngày soạn : Ngày dạy :