II. Chương trình địa phương : GV đọc cho HS chép
Bài 18 : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
_ Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, cĩ tính mẫu mực của bài văn.
_ Nhớ được câu chốt của bài và những câu cĩ hình ảnh so sánh trong bài văn.
B. Chuẩn bị: Tích hợp với phần TV bài “Câu đặc biệt”, với phần TLV ở bài “Bố cục bài văn
nghị luận”.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra :
_ Đọc phần ghi nhớ của bài học “Đề văn nghị luận …”?
_ Nêu lại luận đề, luận điểm của văn bản “Ích lợi của việc đọc sách”?
3. B ài mới : Đây là bài đầu tiên trong cụm văn bản nghị luận chương trình ngữ văn 7. Bài văn là một mẫu mực về văn nghị luận chứng minh. Bài trích trong văn kiện báo cáo của HCM tại Đại hội lần II Đảng lao động Việt Nam ở Việt Bắc 2 – 1951. Nội dung và nghệ thuật của bài văn được Bác thể hiện như thế nào, các em đi vào bài học.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Nêu khái niệm về văn nghị luận? _ HS đọc phần chú thích */125.
_ Giải thích các chú thích trong SGK/125.
_ Đọc : giọng rõ ràng thể hiện niềm tự hào của dân tộc. _ GV đọc “Từ đầu … cướp nước”, sau đĩ gọi 2 HS đọc hết bài. _ Nêu xuất xứ bài văn?
_ Tác giả của bài văn ta được gặp trong văn bản nào? (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng).
_ Hãy nhắc vài nét về tác giả HCM?
_ Văn bản này nghị luận về vấn đề gì? (Tình yêu nước của nhân dân ta).
_ Câu văn nào giữ vai trị câu chốt? (“Dân ta cĩ lịng nồng nàn yêu nước” được đặt ngay ở câu mở đầu của văn bản).
_ Nội dung tinh thần yêu nước của nhân dân ta được trình bày theo bố cục 3 phần :
PHẦN GHI BẢNGI. Giới thiệu chung : I. Giới thiệu chung :
1. Đọc văn bản và các chú thích SGK/12 :
II.Đọc hiểu văn bản : 1. Những kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người :
+ Nhận định chung về lịng yêu nước (mở bài).
+ Chứng minh những biểu hiện của lịng yêu nước (thân bài). + Nhiệm vụ của chúng ta (kết bài).
_ Tương ứng với mỗi phần đĩ là những đoạn văn nào? (Đầu … cướp nước ; tiếp … nơi lịng nồng nàn yêu nước ; đoạn cịn lại). _ Tác giả cĩ vai trị gì trong việc tạo dựng văn bản này? (Dùng lý lẽ + dẫn chứng làm sáng tỏ, đồng thời khẳng định truyền thống yêu nước của nhân dân ta).
_ Từ các dấu hiệu trên, hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản này và gọi tên thể loại của văn bản này? (Phương thức nghị luận – Văn bản nghị luận).
_ Về nội dung cĩ thể chia văn bản thành 3 nhĩm : + Tục ngữ về phẩm chất con người.
+ Tục ngữ về học tập tu dưỡng. + Tục ngữ về quan hệ ứng xử.
_ Hãy xếp các câu tục ngữ trong văn bản vào 3 nhĩm trên? Nhĩm 1 : câu 1, 2, 3 ; nhĩm 2 : 4, 5, 6 ; nhĩm 3 : 7, 8, 9.
_ Tại sao 3 nhĩm này vẫn hợp thành 1 văn bản? (Về nội dung : chúng đều là kinh nghiệm về những bài học của dân gian về con người, XH, về hình thức cĩ cấu tạo ngắn, cĩ vần, nhịp, dùng so sánh, ẩn dụ).
* Đọc câu 1 : Trong câu tục ngữ này, nếu chữ “mặt” chỉ sự hiện diện (cĩ mặt):
+ Nghĩa của “một mặt người” là gì? (Sự hiện diện (cĩ mặt) của 1 con người).
+ Nghĩa của “10 mặt của” là gì? (Sự hiện diện (cĩ mặt) của 10 thứ của cải).
_ Cả câu cĩ nghĩa là gì? (Sự hiện diện (cĩ mặt) của 1 người = sự hiện diện (cĩ mặt) của 10 thứ của cải).
_ Câu tục ngữ đã sử dụng hình ảnh nào? So sánh là gì? Vế nào so sánh với vế nào?
_ Câu tục ngữ so sánh “một mặt người = 10 mặt của” c1o nghĩa gì? (Đề cao giá trị của con người so với của cải).
_ Kinh nghiệm nào của dân gian đúc kết trong câu tục ngữ này? (Con người là thứ của cải quý nhất : “Người sống đống vàng”).
_ Bài học từ kinh nghiệm này là gì? (Yêu quý, tơn trọng, bảo vệ con người, khơng vì của cải che lấp con người).
_ Biểu hiện nào của đời sống chứng tỏ tác dụng của câu tục ngữ này? (Ước mong làm cha mẹ cĩ con cái, tình yêu cha mẹ dành cho con cái, XH quan tâm đến quyền con người nhằm phê phán những kẻ coi trọng của cải hơn người).
* Đọc câu 2 :
_ Em hiểu gĩc con người trong câu tục ngữ này theo nghĩa nào dưới đây? (Một phần cơ thể con người, dáng vẻ đường nét con người Nghĩa bĩng : dáng vẻ, đường nét …).
_ Răng – tĩc trong câu tục ngữ được nhận xét trên phương diện sức khỏe hay mỹ thuật? (Mỹ thuật vẻ đẹp).
bằng mười mặt của.
So sánh.
Đế cao giá trị con người là vốn quý nhất.
Câu 2 : Cái răng, cái tĩc là gĩc con người.
Từ câu cĩ nhiều nghĩa.
Mọi biểu hiện của con người đều phản ánh vẻ đẹp.
Câu 3 : Đĩi cho sạch, rách cho thơm.
Đối ý.
_ Ở con người, răng, tĩc là chi tiết nhỏ nhặt nhất. Vậy nghĩa của câu tục ngữ này là gì? (Những chi tiết nhỏ nhặt cũng làm tăng chủ đề của con người).
_ Kinh nghiệm nào của dân gian đúc kết từ câu tục ngữ này? (Mọi biểu hiện của con người từ những chi tiết nhỏ nhất cũng là vẻ đẹp tư cách của con người).
_ Lời khuyên từ kinh nghiệm này là gì? (Hãy tự hồn thiện mình từ những điều nhỏ nhất, cĩ thể xem tư cách con người từ những biểu hiện nhỏ của chính con người đĩ).
* Đọc câu 3 :
_ Hình thức câu này cĩ gì đặc biệt? (Đối ý trong mỗi vế : đĩi >< sạch ; rách >< thơm Đĩi cho sạch >< Rách cho thơm). _ Tác dụng của phép đối là gì? (Nhấn mạnh sạch thơm dễ nhớ, dễ thuộc, nhớ lâu).
_ Đĩi, rách trong câu tục ngữ chỉ hiện tượng gì của con người? (Thiếu thốn cái ăn, mặc).
_ Sạch, thơm chỉ điều gì ở con người? (Phẩm chất con người). _ Cả câu nghĩa là gì? (Cho dù thiếu thốn vật chất nhưng vẫn giữ phẩm chất tốt đẹp).
_ Kinh nghiệm sống nào được đúc kết từ câu tục ngữ này? (Làm người cần giữ gìn, nhất là phẩm giá, khơng vì nghèo mà làm xằng bậy, cĩ hại đến nhân phẩm).
_ Từ kinh nghiệm này, nhân dân ta muốn khuyên gì? (Giữ gìn nhân phẩm).
_ Cĩ câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu này? (Chết trong cịn hơn sống đục – Chết vinh cịn hơn sống nhục – Áo rách phải giữ lấy lề).
* Đọc câu 4 : Nhận xét đặc điểm ngơn từ và tác dụng của nĩ trong câu tục ngữ này? (Lặp lại “học” 4 lần Nhấn mạnh việc học tồn diện).
_ Nghĩa của câu tục ngữ này? (Học cách ăn, cách nĩi, cách gĩi, cách mở).
_ Dân gian đã nhận xét việc ăn nĩi của con người bằng câu tục ngữ nào? (Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng – Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn – Một lời nĩi dối sám hối bảy ngày – Nĩi hay hơn hay nĩi).
_ Thực chất của cách học gĩi, học mở ở đây là gì? (Học để biết là mọi thứ).
_ Câu tục ngữ này dạy con người : ăn, nĩi, gĩi, mở hay biết cách ăn nĩi, biết cách gĩi mở? (Biết ăn, nĩi … ).
_ Từ đĩ, cĩ thể nhận ra kinh nghiệm nào được đúc kết trong câu tục ngữ này? (Con người cần thành thạo trong cơng việc, khéo léo trong giao tiếp, học để giỏi tồn diện).
* Đọc câu 5 :
_ Giải nghĩa các từ “thầy”, “mày”, “làm nên” trong câu tục ngữ? (Thầy : người dạy, mày : người học, làm nên : làm được việc, thành thạo cơng việc).
_ Nghĩa của câu tục ngữ này? (Khơng được thầy dạy bảo khơng làm nên việc gì Câu tục ngữ này mang ý nghĩa thách
Câu 4 : Học ăn, học gĩi, học nĩi, học mở.
Điệp ngữ.
Học phải tồn diện để biết làm mọi thứ cho khéo.
Câu 5 : Khơng thầy đố mày làm nên.
Khơng được thầy dạy dỗ, khơng làm nên việc gì, khẳng định cơng lao của thầy.
Câu 6 : Học thầy khơng tày học bạn.
So sánh.
Đề cao, mở rộng việc học hỏi bạn bè.
đố).
_ Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục ngữ này? (Muốn nên người thì cần được dạy dỗ của các bậc thầy, trong sự học của con người kothể khơng cĩ thầy).
_ Bài học nào rút ra từ kinh nghiệm này? (Tìm thầy giỏi mới cĩ cơ may thành đạt, khơng được quên cơng lao của thầy). _ Nhận xét về tác dụng của cách nĩi này? (Cách nĩi dân dã “đố mày làm nên” dễ nhớ, dễ đọc).
* Đọc câu 6 :
_ Giải nghĩa “học thầy”, “khơng tày”, “học bạn”? (Việc học do sự hướng dẫn của thầy, khơng tày : khơng bằng, tự học hỏi ở bạn bè).
_ Nghĩa của câu tục ngữ này? (Cách học theo lời dạy của thầy khơng bằng tự mình học theo gương bạn).
_ Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục ngữ này? (Tự học hỏi là tốt nhất).
_ Dân gian muốn khuyên nhủ đềiu gì cho người học? (Phải tích cực, chủ động trong học tập, phải học xq, nhất là học hỏi ở bạn, ở đồng nghiệp).
_ Trong việc học tập ở nhà trường và ngồi XH, câu tục ngữ này cĩ ảnh hưởng tới em như thế nào? (Ngồi học ở thầy cần học ở bạn).
_ Câu tục ngữ này cĩ liên quan đến câu tục ngữ “Khơng thầy đố mày làm nên” như thế nào? (Bổ sung cho nhau, trong việc học, vai trị dạy của thầy và học hỏi ở bạn là điều rất quan trọng. Đề cao ý nghĩa, vai trị học bạn nhưng khơng coi học bạn quan trọng hơn học thầy mà muốn nhấn mạnh đối tượng học hỏi).
* Đọc câu 7 :
_ Làm rõ nghĩa : thương người, thương thân? (Thương người : tình thương dành cho người khác ; thương thân : tình thương dành cho mình).
_ Nghĩa cả câu? (Thương mình thế nào, thương người thế ấy). _ Kinh nghiệm nào được đúc kết từ kinh nghiệm này? (Tình thương khơng phân biệt người hay ta).
_ Lời khuyên từ kinh nghiệm sống này là gì? (Hãy sống bằng lịng nhân ái, vị tha, khơng nên ích kỷ).
_ Tìm dẫn chứng trong đời sống để chứng minh cho sự đúng đắn của câu tục ngữ này? (Quỹ vì người nghèo …).
* Đọc câu 8 :
_ Làm rõ nghĩa các từ : quả, cây, kẻ trồng? (Quả : hoa quả ; cây : sinh ra hoa quả ; kẻ trồng : người trồng trọt để cây ra hoa tạo quả).
_ Nghĩa cả câu? (Hoa quả ta dùng đều do cơng sức người trồng, đĩ là điều nên nhớ).
_ Kinh nghiệm nào được đúc kết từ kinh nghiệm này? (Cần trân trọng sức lao động của mọi người, khơng lãng phí, biết ơn người đi trước, khơng được phản bội quá khứ).
* Đọc câu 9 :
Câu 7 : Thương người như thể thương thân.
So sánh.
Sống bằng lịng nhân ái, vị tha.
Câu 8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Ẩn dụ.
Hoa quả ta dùng đều do cơng sức người trồng, cần trân trọng, biết ơn.
Câu 9 : Một cây … Ba cây … Ẩn dụ. Đồn kết tạo sức mạnh. * Ghi nhớ : SGK/13. * Luyện tập : 1. Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa : a. Người sống đống vàng. Đồng nghĩa : Lấy của che thân, khơng ai lấy thân che của.
Trái nghĩa : Của trọng hơn người.
_ Các từ “một cây”, “ba cây” trong câu tục ngữ chỉ ý nghĩa gì? (Chỉ sự đơn lẻ, ít ỏi (một) ; chỉ sự liên kết, nhiều (ba) Trên núi cĩ nhiều cây mọc Rừng).
_ Nghĩa của câu tục ngữ này? (Một cây đơn lẻ …).
_ Kinh nghiệm đúc rút từ câu tục ngữ này là gì? (Đồn kết tạo sức mạnh, chia rẽ sẽ thất bại).
_ Bài học rút ra từ kinh nghiệm đĩ là gì? (Tinh thần tập thể trong lối sống + làm việc, tránh lối sống cá nhân).
* Trong thực tế dạy học ở trường ta, câu tục ngữ này áp dụng vào các hoạt động nào? HSTL (học tập + lao động).
_ Từ câu tục ngữ về con người, XH, em hiểu những quan điểm và thái độ sâu sắc nào của nhân dân? (Địi hỏi cao về cách sống, cách làm người, mong con người hồn thiện, đề cao, tơn vinh giá trị làm người).
_ Về hình thức, văn bản này cĩ gì đặc biệt? Vì sao nhân dân ta lại chọn hình thức đĩ? (So sánh, ẩn dụ lời khuyên dễ nhớ). _ CN của em về sức sống của những câu tục ngữ này trong đời sống hiện nay? (Mãi mãi là bài học bổ ích để con người hồn thiện mình về đạo đức và trí tuệ).
b. Uống nước nhớ nguồn. Đồng nghĩa : Uống nước nhớ kẻ đào giếng.
Trái nghĩa : Được chim bẻ ná, được cá quên nơm ; Ăn cháo đá bát.
2. Đọc bài đọc thêm SGK/13-14.
4. Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ?