IV. Sửa lỗ i:
Tiết: BÁNH TRƠI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
_ Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trơi nước”.
B. Chuẩn bị:
_ Sưu tầm thêm các bài thơ trong chùm thơ vịnh vật, vịnh cảnh của HXH (vịnh quạt, quả mít, ốc nhồi, đánh đu, dệt cửi…).
C. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra : Đọc thuộc lịng bài thơ “Sau phút chia li”? Hãy nêu nghệ thuật và nội dung đoạn trích?
3. B ài mới : Nữ sĩ HXH – “Bà chúa thơ Nơm” – nổi tiếng trong làng văn học nước ta ở thế kỷ 18, là con gái của Hồ Phi Diễn, người làng Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An. Mẹ là người họ Hà, quê ở Hải Dương, cha từng làm quan vào cuối thời Lê-Trịnh. Sinh trưởng trong bối cảnh : XH VN thời kỳ đen tối, các phe phái PK tranh giành quyền lực, nhân dân phải sống trong cảnh cực khổ dưới chế độ một vua hai chúa với nền quân chủ chuyên chế “trọng nam khinh nữ”. Hơm nay ta sẽ được học 1 bài thơ nổi tiếng cho tình cảm, tư tưởng nghệ thuật của bà “Bánh trơi nước”.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
• Hoạt động 1 : Gọi HS đọc phần chú thích */95.
_ Bài thơ viết theo thể thơ gì? (số câu, số chữ, cách hiệp vần).
_ GV đọc mẫu, sau đĩ gọi 2 HS đọc lại (giọng chậm, nhẹ nhàng, truyền cảm).
_ Thế nào là bánh trơi nước? * Hoạt động 2 :
_ Bài thơ “Bánh trơi nước” cĩ 2 ý nghĩa, đĩ là những nghĩa gì? (vừa nĩi về bánh trơi nước, vừa nĩi lên thân phận, phẩm chất của người phụ nữ).
_ Với nghĩa thứ nhất : bánh trơi nước được miêu tả như thế nào? (bánh cĩ màu trắng của bột, được nặn thành viên trịn, nếu nhào bột mà nhiều nước quá thì nát (nhão), ít nước quá thì rắn (cứng), khi luộc bánh chín thì nổi lên, bánh chưa chín thì cịn chìm xuống, tĩm lại là rất đúng với bánh trơi như đã cĩ ngồi đời). _ Với nghĩa thứ hai, bánh trơi nước thể hiện hình thức, phẩm chất, thân phận người phụ nữ như thế nào? (HSTL) GV nhận xét, bổ sung.
PHẦN GHI BẢNGI. Giới thiệu chung : I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả – tác phẩm :(học thuộc SGK/95)
_ “Bánh trơi nước” là 1 trong những bài thơ nổi tiếng tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của bà.
2. Thể thơ : thất ngơn tứ tuyệt (đường luật) bài 4 câu, mỗi câu 7 chữ, vần câu 1,2,4 (giống bài thơ “Sơng núi nước Nam”).
3. Đọc :
4. Giải thích “bánh trơi nước”theo SGK/95.
II.Tìm hiểu văn bản :
1. Nghĩa thứ nhất : Miêu tả bánh trơi nước :
_ Vừa trắng lại vừa trịn _ Bảy nổi ba chìm
_ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Từ gợi tả, thành ngữ nêu đúng đặc điểm của bánh trơi ở ngồi đời.
2. Nghĩa thứ hai : Bánh trơi nước thể hiện phẩm chất, thân phận người phụ nữ :
_ Người phụ nữ : trắng, trịn xinh đẹp.
_ Trong 2 nghĩa đĩ, nghĩa nào là nghĩa chính? (nghĩa sau là nghĩa chính, nghĩa trước là phương tiện để chuyển tải nghĩa sau. Cĩ nghĩa sau bài thơ mới cĩ giá trị tư tưởng lớn).
* Hoạt động 3 :
_ Hãy nêu giá trị của bài thơ? (nhà thơ đã thể hiện 1 thái độ vừa trân trọng đối với vẻ xinh đẹp, phẩm chất trắng trong, son sắt, thủy chung, vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi bấp bênh, bị lệ thuộc vào XH của người phụ nữ xưa. Bà xứng đáng được tơn vinh là nhà thơ tiêu biểu. Bài thơ “Bánh trơi nước” là 1 VD điển hình.
* Hoạt động 4 : Hãy đọc thuộc lịng bài thơ? * BT 1/96 : Đĩ là mối liên quan gắn bĩ, tiếp nối trong phạm vi một nguồn cảm xúc nhân đạo chủ nghĩa đối với phụ nữ. (đọc các bài ca dao cĩ “thân em”).
cuộc đời.
_ Phẩm chất : trong trắng, dù gặp cảnh ngộ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung, tình nghĩa.
* Ghi nhớ : SGK/95.
4. Củng cố : Bài thơ cĩ nghệ thuật và nội dung gì?
5. Dặn dị : Học thuộc lịng bài thơ, học nội dung bài thơ theo 2 nghĩa, học thuộc ghi nhớ, soạn bài “Quan hệ từ”.
Tuần : Tiết :
Ngày soạn : Ngày dạy :