Bài 15-16-1 7: ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 145 - 150)

II. Chữa các lỗi cụ thể : 1/ Lỗi chính tả :

Bài 15-16-1 7: ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

_ Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình.

_ Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện, trong đĩ cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận 1 tác phẩm trữ tình.

B. Chuẩn bị :

_ Tích hợp với TV ở tiết “Ơn tập tổng hợp”, với phần TLV ở đề kiểm tra tự luận trong bài kiểm tra tổng hợp.

_ Chuẩn bị bảng, biểu, BT, sơ đồ trên giấy lớn.

C. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra : Kiểm tra bài soạn của 3 HS.

3. B ài mới : Chúng ta đã học VHDG, văn học trong nước và nước ngồi, trung đại, hiện đại … cĩ nội dung trữ tình. Tiết ơn tập này giúp các em nắm được khái niệm trữ tình và 1 số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình.

* Hoạt động giảng dạy bài mới :

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Hãy nêu tên tác giả của những tác phẩm sau : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Phị giá về kinh, Tiếng gà trưa, Cảnh khuya, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, Bạn đến chơi nhà, Buổi chiều đứng ở phủ … , Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá.

_ Giới thiệu vài nét về tác giả HCM? (HCM (1890 – 1969) là một nhà yêu nước, một lãnh tụ vĩ đại của CM và dân tộc VN. HCM cịn là 1 nhà văn, nhà thơ lớn).

* Hoạt động 2 : Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện?

* Hoạt động 3 : Hãy sắp xếp các tác phẩm sau khớp với thể thơ? (ngũ ngơn, thất ngơn tứ tuyệt, thất ngơn bát cú, lục bát). Đọc thuộc lịng diễn cảm một bài thơ?

* Hoạt động 4 : Tìm ý kiến em cho là khơng chính xác? (a, e, g, i, k), thảo luận.

* Hoạt động 5 : Điền vào chỗ trống a : tập thể, truyền miệng ; b : lục bát ; c : ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ, ngơn ngữ giản dị, trong sáng, mộc mạc, tự nhiên, cĩ hình ảnh.

_ Hình thức kết cấu ngắn gọn (cặp câu lục bát). _ Điệp ngữ là gì? Cho VD?

GHI BẢNG

Tác phẩm Tác giả Thể thơ Nội dung, tư tưởng, tình cảm biểu hiện

1. Sơng núi nước Nam

(Nam quốc sơn hà) Thất ngơn tứ tuyệt Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch 2. Phị giá về kinh

(Tụng giá hồn kinh sư) Trần Quang Khải Ngũ ngơn Hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của đất nước ở thời nhà Trần

3. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

Lý Bạch Ngũ ngơn Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng

4. Sau phút chia li Đồn Thị Điểm Song thất lục bát

Nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận, tố cáo chiến tranh, khát khao hạnh phúc

5. Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh 5 chữ Tình cảm quê hương gia đình qua kỷ niệm đẹp của tuổi thơ 6. Cảnh khuya – Rằm

tháng giêng Hồ Chí Minh Thất ngơn tứ tuyệt Tình yêu thiên nhiên, đất nước sâu nặng, phong táhi ung dung, lạc quan

7. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)

Hạ Trí Chương Thất ngơn tứ tuyệt

Tình cảm quê hương chân thành pha chút xĩt xà lúc mới trở về quê

8. Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Thất ngơn

bát cú Tình bạn bè chân thật, thắm thiết 9. Buổi chiều đứng ở

phủ Thiên Trường trơng ra (Thiên Trường vãn vọng)

Trần Nhân Tơng Thất ngơn tứ tuyệt

Tình cảm gắn bĩ máu thịt với quê hương

10. Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Đỗ Phủ Tinh thần nhân đạo và lịng vị tha cao cả

11. Bài ca Cơn Sơn Nguyễn Trãi Lục bát Nhân cách thanh cao và sự giao hịa tuyệt đối với thiên nhiên 12. Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh

Quan Thất ngơn bát cú đường luật

Nỗi nhớ thương quá khứ đi đơi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ

4/ Hãy tìm những ý kiến em cho là đúng? (SGK/181)  b, c, d, g, h. 5/ Điền vào chỗ trống :

a. Tập thể, truyền miệng. b. Lục bát.

c. So sánh, ẩn dụ, điệp ngữ … kết cấu ngắn gọn.

 Thế nào là tác phẩm trữ tình? (Chú ý trữ tình là biểu hiện cảm xúc , cả thơ và văn xuơi đều cĩ thể là tác phẩm trữ tình) (1).

_ Phân biệt ca dao trữ tình với thơ trữ tình? (Ở ca dao, cái chung, tính chất phi cá thể nổi lên hàng đầu ; ở thơ của thi nhân thường biểu hiện tình cảm cá nhân và cũng là đại diện cho tình cảm chung) (2).

_ Tình cảm, cảm xúc được biểu hiện bằng cách nào? (Biểu hiện trực tiếp song thường là gián tiếp, thơng qua ngơn từ gợi cảnh vật, sự việc được miêu tả, tường thuật, lập luận (Phị giá về kinh, Xa ngắm thác núi Lư, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)).

 Bài cần ghi nhớ gì?

 Ghi nhớ : SGK/182.

4. Củng cố : Hãy nêu thể thơ “thất ngơn tứ tuyệt”, “thất ngơn bát cú đường luật” là gì? Thất ngơn tứ tuyệt : câu 4  câu 7 chữ ; câu 1, 2, 3, 4 hiệp vần với nhau.

Thất ngơn bát cú đường luật : 8 câu, mỗi câu 7 chữ ; câu 1, 2, 4, 6, 8 gieo vần cĩ luật bằng trắc, câu 3 đối câu 4, câu 5 đối câu 6).

 Đường luật là luật thơ cĩ từ đời Đường (618-907) ở Trung Quốc.

Tuần : Tiết :

Ngày soạn : Ngày dạy :

Bài 15-16-17 : ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

(tiếp theo)

A.Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS tiếp tục thực hiện yêu cầu ơn tập tác phẩm trữ tình qua 1 số bài luyện tập.

B. Chuẩn bị: như tiết trước.

C. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra :

_ Kể một vài tác phẩm, tác giả thuộc thơ trữ tình mà em đã học? Thế nào là thơ trữ tình? (biểu hiện trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận …).

_ Phân biệt thơ trữ tình với ca dao trữ tình?

_ Tình cảm + cảm xúc được biểu hiện như thế nào? (gián tiếp qua tự sự, miêu tả, lập luận, VD : Phị giá về kinh, Xa ngắm thác núi Lư, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê …).

3. B ài mới : Tiết trước, ta đã nắm được các kiến thức quan trọng của tác phẩm trữ tình. Tiết này chủ yếu đi vào làm các BT.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Nêu yêu cầu BT.

_ Việc thể hiện hình thức và nội dung của hai câu thơ trên?

_ Bui là gì? (từ cổ : chỉ cĩ, duy cĩ).

* Hoạt động 2 : So sánh tình huống thể hiện tình cảm yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đĩ qua 2 bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”?

_ Hai bài thơ này của ai? Thể thơ gì? Hãy đọc thuộc lịng? _ Phương thức biểu đạt của hai bài thơ là gì? (“Cảm nghĩ …” : miêu tả + biểu cảm ; “Ngẫu nhiên …” : tự sự + biểu cảm). * Hoạt động 3 : So sánh bài “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” với bài “Rằm tháng giêng” về cảnh vật và tình cảm được thể hiện? (giống và khác nhau).

* Hoạt động 4 : Đọc kỹ lại 3 bài tùy bút trong bài 14, 15, hãy lựa chọn những câu mà em cho là đúng?

PHẦN GHI BẢNG

Bài 1/192 : _ Hai câu đầu :

+ Câu 1 : “Suốt ngày ơm nỗi ưu tư”  biểu cảm trực tiếp, dùng tả và kể.

+ Câu 2 : “Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên” 

biểu cảm gián tiếp , dùng lối ẩn dụ.

 Cả hai câu thấm đượm một nỗi lo buồn sâu lắng luơn thường trực ở tác giả.

_ Bui …  lo nước thương dân là nỗi lo duy nhất của nhà thơ.

Bài 2/192 :

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ – Lý Bạch)

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư – Hạ Tri Chương)

_ Cách thể hiện tình yêu quê hương được biểu hiện lúc ở xa quê.

_ Biểu hiện trực tiếp. _ Nhẹ nhàng, sâu lắng.

_ Miêu tả + biểu cảm.

_ Tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê.

_ Biểu hiện gián tiếp.

_ Đượm màu sắc hĩm hỉnh mà ngậm ngùi.

_ Tự sự + biểu cảm. Bài 3/193 :

_ Bài “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” và “Rằm tháng giêng” :

+ Giống nhau : đêm khuya, trăng, thuyền, dịng sơng, mối quan hệ giữa cảnh và tình đều rất hịa quyện.

+ Khác nhau : một bên yên tĩnh và chìm trong u tối – một bên sống động, tuy cĩ nét huyền ảo song cơ bản là trong sáng.

+ Khác nhau về tình cảm được thể hiện : Đêm đỗ thuyền

_ Kẻ lữ khách khơng ngủ vì nỗi buồn xa xứ.

Rằm tháng giêng

_ Người chiến sĩ vừa hồn thành một cơng việc trọng đại đối với sự nghiệp CM. Bài 4/193 :

_ Đáp án : b, c, e.

+ Tùy bút khơng cĩ cốt truyện và cĩ thể khơng cĩ nhân vật.

+ Tùy bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận) nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.

+ Tùy bút cĩ những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình.

4. Củng cố : Tùy bút là gì? (là 1 thể văn, tuy cĩ chỗ gần với các thể bút ký, ký sự ở yếu tố miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến, nhưng tùy bút thiên về

tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống, ngơn ngữ tùy bút thường giàu hình ảnh và chất trữ tình).

5. Dặn dị : Học thuộc tất cả các bài thơ – tác giả – ghi nhớ + thể thơ để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I, soạn : Ơn tập TV.

Tuần : Tiết :

Ngày soạn : Ngày dạy :

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 145 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w