IV. Sửa lỗ i:
Bài 8-9 : Xa ngắm thác núi Lư
(Vọng Lư sơn bộc bố) _ Lý Bạch _
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
_ Vận dụng kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích được vẻ đẹp của thác núi Lư. Qua đĩ, thấy được 1 số nét trong tâm hồn nhà thơ Lý Bạch.
_ Bước đầu cĩ ý thức biết sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào trong việc tích lũy vốn từ HV.
B. Chuẩn bị:
_ Tích hợp bài “Từ đồng nghĩa” và TLV : Các dạng lập ý trong bài văn biểu cảm đánh giá _ Tranh ảnh thác, chân dung Lý Bạch.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra : Sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?
3. B ài mới : Lý Bạch và Đỗ Phủ là hai ngơi sao sáng trong nền thơ ca Trung Quốc. Đỗ Phủ tiêu biểu cho phái thơ hiện thực. Lý Bạch tiêu biểu cho phái thơ lãng mạn. Chương trình ngữ văn 7 giới thiệu các tác phẩm của hai tác giả ở thời thịnh Đường (713-766).
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Giới thiệu vài nét chính về tác giả? Hồn cảnh sáng tác bài thơ? (những năm cuối đời khi chuẩn bị ở ẩn núi Lư).
_ Phương thức biểu đạt ở văn bản này là phương thức biểu cảm hay tự sự? (Miêu tả + biểu cảm).
_ Cái được miêu tả là gì? Cái được biểu cảm là gì? (thác núi Lư và cảm xúc của tác giả về thác núi Lư). _ Văn bản này phản ánh nội dung gì? (thác núi Lư và tình cảm của tác giả đối với thác núi này).
_ Nội dung nào vẽ thành tranh minh họa, nội dung nào khơng? (thác núi Lư vẽ được, cịn nội dung tình cảm khơng vẽ được).
_ Đọc giọng tha thiết, vui tươi (phiên âm dịch). _ Em hiểu thác là gì? (nước chảy qua một vách đá nằm ngang, thực tế cĩ 2 loại thác : thác như bộ phận của dịng sơng (cĩ thể cho thuyền bè đi lại) ; thác :
PHẦN GHI BẢNGI. Giới thiệu chung : I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả : SGK. 2. Tác phẩm : SGK/111.
_ Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt (bài 4 câu, câu 7 chữ, giống bài “Sơng núi nước Nam”).
3. Đọc - giải thích các chú giải SGK :
_ Ngắt giọng sau chữ thứ 4 ở mỗi câu.
nơi nước từ trên núi dội thẳng xuống với lưu lượng lớn, tốc độ cao tạo nên cảnh kỳ thú bài này). _ Cảnh thác núi Lư được nhìn từ đâu? (từ xa : vị trí từ xa nên tạo thuận lợi cho việc nhìn tồn cảnh).
_ Khung cảnh làm nền cho việc xuất hiện của thác núi Lư được miêu tả trong lời thơ nào? (phiên âm – dịch nghĩa – dịch thơ). Nhật chiếu Hương Lơ sinh tử yên Mặt trời chiếu núi Hương Lơ sinh làn khĩi tía
Nắng rọi Hương Lơ khĩi tía bay Hương Lơ cĩ nghĩa gì? (chú giải/111).
_ Chỉ ra động từ miêu tả sự tác động qua lại của các hiện tượng vũ trụ trong câu 1? (“chiếu” trong “nhật chiếu Hương Lơ sinh tử yên”, “sinh” trong “nhật chiếu Hương Lơ sinh tử yên”).
_ Chi tiết ấy gợi cảnh tượng như thế nào? (Hương Lơ được mặt trời chiếu làm nảy sinh làn khĩi đỏ hùng vĩ, rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo như thần thoại).
(Diễn giảng : hình ảnh đầu tiên đập vào mắt tác giả : khung cảnh + thế uy nghi của núi Lư, khơng tả núi Lư cao mà người đọc thấy cái bề thế, độ cao của núi, vách núi rộng lớn như bức tường khổng lồ, ánh mặt trời ban ngày phản chiếu, đá núi nhiều màu sắc bắt nhiệt nhanh, đá nĩng rực bốc ra làn khĩi tía (sinh tử yên). Hương Lơ được khám phá bởi sự tác động qua lại của vũ trụ, điều đĩ được miêu tả ở 2 từ “chiếu, sinh” ).
_ Bài thơ cĩ nhan đề “Xa ngắm thác núi Lư – Vọng Lư sơn bộc bố” nhưng câu đầu khơng nĩi đến ngọn núi ấy, vậy cĩ lạc đề khơng? (Khơng, phơng nền của bức tranh, tác giả muốn gợi mở tầm cao của vũ trụ của ngọn thác Câu 2,3,4 tác giả miêu tả vẻ đẹp khác nhau của thác núi Lư).
_ Trên nền tảng rực rỡ, hùng vĩ đĩ, một thác nước hiện ra được giới thiệu bằng hình ảnh thơ nào? (phiên âm – dịch nghĩa – dịch thơ).
_ Giải nghĩa “quải, tiền xuyên” (quải : treo, tiền xuyên : dịng sơng phía trước hình ảnh để so sánh với dịng nước nhìn từ xa Nghĩa cả câu : đứng xa trơng dịng thác như 1 dịng sơng treo trước mặt). _ Vẻ đẹp của thác được miêu tả như thế nào? (nêu chủ đề vẽ ra thác nước “quải” : treo, biến cái động thành cái tĩnh nhìn từ xa dịng thác trên đỉnh núi khĩi tí mịt mù, chân núi, dịng sơng tuơn chảy, khoảng giữa là thác núi treo cao như dải lụa … ). _ Lời thơ nào diễn tả sức mạnh của thác núi Lư? (phiên âm – dịch nghĩa – dịch thơ) Phi lưu trực há tam thiên xích Thác chảy như bày đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước).
II. Đọc – hiểu văn bản :
1. Cảnh thác núi Lư và tình cảm của nhà thơ :
_ Nhật chiếu Hương Lơ sinh tử yên.
_ Nắng rọi Hương Lơ khĩi tía bay.
động từ gợi tả.
Cảnh hùng vĩ, rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo.
_ Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
So sánh.
Vẻ đẹp tráng lệ.
_ Chữ nào trong lời thơ này được viết với sự táo bạo của trí tưởng tượng?
_ Tác dụng của ngơn từ này? (đứng đầu câu gợi sức sống mãnh liệt, độ mạnh ghê gớm của dịng thác). _ “Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước” là cảnh tượng như thế nào? (sức sống mãnh liệt, kỳ ảo, một sức mạnh vơ biên khơng gì cản được, mặt khác ta hình dung được đặc điểm của núi : thế núi cao, sườn dốc đứng).
_ Từ đĩ nhà thơ viết tiếp lời thơ nào? (Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên Ngỡ là sơng ngân hà rơi tự chín tầng mây Tưởng giải ngân hà tuột khỏi mây). _ Em hiểu như thế nào “giải ngân hà” sơng Ngân, giải sáng màu trắng vắt ngang bầu trời do các ngơi sao li ti hợp thành – Đây là dịng sơng trong tưởng tượng).
_ Cách dùng từ táo bạo nhất trong lời thơ này là từ nào? Vì sao? (lạc : rơi xuống gợi cảm cao, mới mẻ).
_ Theo em, để tạo được cảnh trí thiên nhiên sinh động như thế cần năng lực miêu tả nào? (tài quan sát, trí tưởng tượng mãnh liệt, nghệ thuật miêu tả để làm văn miêu tả, đem cái trừu tượng so sánh với cái cụ thể ngọn thác kỳ ảo mang vẻ đẹp kỳ ảo).
_ Lời thơ này gợi tiếp 1 cảnh tượng như thế nào? (con thác trước mắt như con sơng Ngân Hà từ trên trời rơi xuống Người đọc chơng chênh với 2 chiều nhận thức : thực – ảo, tiên giới – trần gian, những cái ảo, cái chân, cái hình, cái thần tạo cảm giác … trong người đọc ).
_ Trong văn bản (phiên âm – dịch nghĩa – dịch thơ) ngơn từ nào chỉ sự cĩ mặt của nhà thơ nơi thác núi Lư? (vọng : trơng từ xa, dao khán : nhìn từ xa, ngỡ, nghi, tưởng (nghi : ngỡ, tưởng).
_ Các hành động : ngắm, trơng, tưởng mang ý nghĩa nào trước vẻ đẹp của thiên nhiên? (thưởng ngoạn). _ Tình cảm của tác giả như thế nào đối với thiên nhiên? (say mê, khám phá vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên, ngắm thiên nhiên 1 cách đắm say, mãnh liệt mà đối tượng ngắm, trơng, tưởng của tác giả là những hiện tượng thiên nhiên cao rộng, mãnh liệt, hùng vĩ, phi thường).
* Em hiểu gì về tâm hồn và tính cách của Lý Bạch? (HSTL) (nhạy cảm, thiết tha, say mê khám phá những vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ, phi thường của TN + tính cách hào phĩng, mãnh liệt).
_ Em đọc được những nội dung, nghệ thuật nào nổi bật trong văn bản? (thiên nhiên huyền ảo, con người say đắm với thiên nhiên).
Từ táo bạo.
Vẻ đẹp mãnh liệt, kỳ ảo của thác nước.
_ Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
Từ táo bạo, phĩng đại.
Vẻ đẹp kỳ vĩ, huyền ảo.
Tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, tính cách hào phĩng.
* En học tập được gì về cách tả cảnh, tả tình của nhà thơ để làm văn miêu tả và biểu cảm? (HSTL) (tả cảnh bằng trí tưởng tượng mãnh liệt, táo bạo, tạo hình ảnh thơ phi thường + thơng qua tả cảnh để tả tình. Tình khi tả cảnh là cái tình đắm say, tình gắn bĩ với cảnh, trong cảnh cĩ tình, trong tình cĩ cảnh).
4. Củng cố : Vẻ đẹp của bức tranh núi Lư là : A. Hiền hịa, thơ mộng.