IV. Sửa lỗ i:
Bài 7: QUAN HỆ TỪ
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
_ Nắm được thế nào là quan hệ từ.
_ Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ đặt câu.
B. Chuẩn bị :
C. Các bước lên lớp :1. Ổn định lớp : 1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra : Đọc thuộc lịng bài thơ “Bánh trơi nước”? Nêu 2 nghĩa của bài thơ? Nghĩa nào làm nên giá trị của bài thơ? Nêu giá trị chung của bài thơ?
3. B ài mới : Ngồi các từ loại đã học, trong tiếng Việt cịn cĩ 1 số lượng lớn quan hệ từ, quan hệ từ cĩ ý nghĩa như thế nào trong câu, nĩ cĩ cần cĩ trong câu hay khơng? Bài học này giúp các em nắm được các ý nghĩa của quan hệ từ và biết cách sử dụng nĩ trong khi nĩi, viết.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là quan hệ từ.
_ Gọi HS đọc VD.
_ Cho biết quan hệ từ ở câu 1 nĩ liên kết từ ngữ nào với nhau nhằm biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
_ Câu 2 : cho cĩ quan hệ từ nào? Nĩ liên kết bộ phận nào với bộ phận nào, biểu thị ý nghĩa gì?
_ Câu 3 : cho biết quan hệ từ là từ nào? Nĩ liên kết bộ phận nào với bộ phận nào của câu? Biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
_ Qua tìm hiểu 3 VD, em hiểu thế nào là quan hệ từ?
GV bổ sung, chốt.
_ Gọi HS đọc phần ghi nhớ 1/97. _ Cho VD về quan hệ từ?
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về việc sử dụng quan hệ từ.
_ Dùng hình thức trắc nghiệm để trả lời yêu cầu phần 1/97.
_ Trường hợp bắt buộc, ghi dấu + vào ngoặc đơn, trường hợp khơng bắt buộc, ghi dấu – vào ngoặc đơn. (GV ghi các VD vào bảng con và treo lên cho HS nhận dạng).
_ Những câu bắt buộc dùng quan hệ từ mà ta khơng dùng thì câu văn sẽ như thế nào? (đổi nghĩa, khơng rõ nghĩa, VD : “ Nĩ đến trường xe đạp” hoặc viết 1 bài văn phong cảnh Hồ Tây).
_ Gọi HS đọc phần 2/97.
_ Tìm các quan hệ từ thường dùng thành cặp?
_ Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được? (HSTL).
_ Qua tìm hiểu các VD, em hãy cho biết cách sử dụng quan hệ từ như thế nào?
PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :
1. Thế nào là quan hệ từ : a. Đọc VD/96 :
_ Quan hệ từ “của” liên kết “đồ chơi” + “chúng tơi” biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu.
_ Câu 2 : quan hệ từ “như” liên kết “người – hoa” biểu thị ý nghĩa so sánh, “là” so sánh.
_ Câu 3 : “nên” liên kết vế 1 với vế 2
biểu thị ý nghĩa quan hệ nhân quả.
_ Câu 3 : cĩ quan hệ từ “và” liên kết “ăn uống điều độ – làm việc cĩ chừng mực”
biểu thị ý nghĩa quan hệ bình đẳng. * Ghi nhớ 1 : SGK/97.
2. Sử dụng quan hệ từ :
a. (-), (+), (-), (+), (-), (+), (+), (-).
* Cách sử dụng : cĩ những câu bắt buộc phải dùng quan hệ từ, cũng cĩ những trường hợp khơng bắt buộc. b. Tìm quan hệ từ dùng thành cặp : _ Nếu … thì … _ Vì … nên … _ Tuy … nhưng … _ Hễ … thì … _ Sở dĩ … là vì … c. Đặt câu :
_ Nếu anh đến khơng đúng giờ thì tơi đi trước.
GV bổ sung, chốt.
_ Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2 SGK/98. * Hoạt động 3 :
_ Em hãy nêu lại các kiến thức trong bài học? (GV củng cố lại các kiến thức đã học trong bài).
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS làm BT. _ Gọi HS đọc BT 1/98.
_ BT 1 yêu cầu điều gì? (Các quan hệ từ thường gặp : và, với, để, vì, nhờ, mà, cịn, nhưng, rồi, vì, do, tại, nhờ, nếu, hễ, giá, tuy, dầu, mặc dầu, để cho, của, bằng, là, từ đĩ, như, giá như …)
_ Gọi HS đọc BT 2. _ BT 2 yêu cầu gì? _ Gọi HS đọc BT 3. _ Nêu yêu cầu BT 3?
(HSTL nhĩm, câu đúng ghi dấu +, câu sai ghi dấu -).
GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
_ Vì (chưng) bác mẹ tơi nghèo Cho nên tơi phải băm bèo thái rau.
II. Luyện tập :
Bài 1/98 : Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản “Cổng trường mở ra” từ “vào đêm trước” đến “thức dậy cho kịp giờ”.
_ Quan hệ từ : của, cịn (cịn bây giờ), như, của, và, như, mà, của, nhưng, cho, là.
Chú ý : cịn (cịn xa lắm) khơng phải là quan hệ từ.
Bài 2/98 : Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
_ Lần lượt điền các quan hệ từ sau : với, và, với, với, nếu .. thì …, và.
Bài 3/98 : Xét câu đúng, câu sai. _ Câu đúng : b, d, g, i, k, l. _ Câu sai : a, c, e, h. 4. Củng cố : Thế nào là quan hệ từ? Nêu cách sử dụng quan hệ từ?
5. Dặn dị : Học thuộc phần ghi nhớ, đọc bài ghi, làm BT 4,5/99, soạn bài “Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm”.
Ngày soạn : Ngày dạy :