II. Chữa các lỗi cụ thể : 1/ Lỗi chính tả :
Bài 16-1 7: Ơn tập tiếng việt – Ơn tập tiếng việt (tiếp theo) Chương trình địa phương phần tiếng việt
Chương trình địa phương phần tiếng việt
A.Mục tiêu cần đạt :
_ Giúp HS hệ thống kiến thức đã học ở HKI. _ Biết vận dụng, sử dụng những kiến thức đã học.
B. Chuẩn bị : Tích hợp với phần văn ở bài “Ơn tập thơ trữ tình” với phần TLV ở bài “Kiểm
tra tổng hợp”.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra : Cĩ mấy cách biểu hiện tình cảm, cảm xúc trong thơ? Hãy đọc diễn cảm 1 bài thơ trữ tình? Cho biết tác giả, thể thơ?
3. B ài mới : Ở HKI, các em đã học từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ, yếu tố HV. Hơm nay, ta sẽ ơn lại tất cả những kiến thức đĩ.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 :
_ Từ phức là từ cĩ cấu tạo như thế nào? (do 2 hoặc hơn 2 tiếng tạo thành). _ Từ phức cĩ mấy loại? (ghép – láy).
_ Từ ghép chia mấy loại? Nĩi rõ từng loại và cho VD? (Từ ghép CP : cĩ tiếng chính làm chỗ dựa và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Vị trí tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau, nghĩa của từ ghép CP hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa của tiếng chính (VD : áo dài, hoa cúc …). Từ ghép ĐL : các tiếng bình đẳng về NP, cĩ nghĩa chung hơn, khái quát hơn nghĩa của các tiếng (VD : quần áo, bàn ghế, nhà cửa …)).
_ Thế nào là từ láy? (là những từ phức cĩ sự hịa phối âm thanh giữa các tiếng). * Từ láy được chia làm mấy loại? Nĩi rõ từng loại và cho VD đặt câu? (HSTL).
(2 loại : _ Từ láy tồn bộ : láy lại nguyên vẹn tiếng gốc, trong 1 số trường hợp tiếng láy lại tiếng gốc cĩ sự biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối, cĩ sắc thái nghĩa giảm nhẹ hặc mạnh hơn. VD : đo đỏ, tim tím …
_ Từ láy bộ phận : tiếng láy lặp lại phụ âm đầu hoặc vần, cĩ sắc thái nghĩa riêng so với tiếng gốc. VD : mếu máo, đủng đỉnh …)
* Đại từ là gì? (là từ dùng để trỏ sự vật, hoạt động, tính chất, được nĩi trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi).
_ Vai trị NP của đại từ? (CN-VN, BN, ĐN … )
( Đại từ dùng để trỏ : trỏ người, vật : tơi, ta , nĩ, hắn … trỏ số lượng : bấy, bao nhiêu ; trỏ vị trí vật trong khơng gian, thời gian : đĩ, đây, này, nọ … trỏ hoạt động :, tính chất của sự vật : thế, vậy.
Đại từ dùng để hỏi : hỏi người, vật : ai, gì ; hỏi số lượng : bao nhiêu, mấy … ; hỏi về khơng gian, thời gian : đâu, bao giờ ; hỏi hoạt động, tính chất : sao, thế nào …).
* Quan hệ từ là gì? Là từ dùng để liên kết các thành phần của cụm từ, các thành phần của câu (cĩ khi liên kết câu với câu, đoạn văn với đoạn văn), biểu thị ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần của cụm từ, của câu.
_ Cĩ mấy loại quan hệ từ? Cho VD? Đặt câu? (2 loại : giới từ : liên kết các thành phần cĩ quan hệ chính phụ : của, bằng, với, mà… ; liên từ : liên kết các thành phần cĩ quan hệ NP đẳng lập : và, với, cùng, nhưng, hễ, giá …).
* Yếu tố HV là gì? (Tiếng để cấu tạo từ HV gọi là yếu tố HV).
_ Em hiểu gì về các yếu tố HV? (cĩ yếu tố HV dùng độc lập, cũng cĩ yếu tố HV khơng dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép, cĩ yếu tố HV đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau). _ Từ ghép HV cĩ mấy loại? (ghép ĐL – ghép CP).
* Thế nào là từ đồng nghĩa? (những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau).
_ Cĩ mấy loại từ đồng nghĩa? Cho VD, đặt câu? (Đồng nghĩa hồn tồn : tàu hỏa – xe lửa – tàu lửa ; đồng nghĩa khơng hồn tồn cĩ nét nghĩa giống nhau nhưng cũng cĩ nét nghĩa khác nhau về sắc thái biểu cảm (VD : ăn, xơi, chén …)).
* Từ trái nghĩa? Cho VD? (là từ cĩ nghĩa trái ngược nhau, xét trên cơ sở chung nào đĩ, VD : người xấu >< người tốt cĩ cơ sở chung là tính nết ; bát lành >< bát vỡ cơ sở chung là chỉ cái bát).
* Thế nào là từ đồng âm? Cho VD? (là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan gì với nhau, VD : cờ (lá cờ), cờ (bàn cờ)).
* Thành ngữ là gì? Cho VD? (là cụm từ cĩ cấu tạo cố định và tính biểu cảm cao, VD : Năm châu bốn bể, Lên voi xuống chĩ).
_ Cĩ mấy cách hiểu nghĩa của thành ngữ? (Hiểu nghĩa trực tiếp từ nghĩa đen của các yếu tố cấu tạo nên nĩ (VD : Mưa to giĩ lớn) ; thơng qua cách chuyển nghĩa như : ẩn dụ, hốn dụ, so sánh, nĩi quá (VD : Cá chậu chim lồng (ẩn dụ) : chỉ sự tù túng ; Xanh như tàu lá (hốn dụ) : xanh xao, gầy yếu ; Dữ như cọp (nĩi quá, so sánh)).
* Thế nào là điệp ngữ? Cho VD? (là cách lặp lại từ ngữ, cĩ khi cả câu làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, giúp câu văn nhịp nhàng).
_ Cĩ mấy loại điệp ngữ? (nối tiếp – cách quãng – vịng).
_ Cĩ mấy cách chơi chữ? 5 lối chơi chữ : + Dùng từ ngữ đồng âm (Bà già …).
+ Dùng lối nĩi trại âm (gần âm) (Chữ tài đi với chữ tai một vần). + Dùng cách điệp âm (Thẳng thắn, thật thà thường thiếu thốn). + Dùng lối nĩi lái (Trên trời rớt xuống mau co).
+ Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa (Đào trường thọ >< Đào đoản thọ).
GHI BẢNGI.Phần Tiếng Việt : I.Phần Tiếng Việt : 1/ TỪ PHỨC TỪ GHÉP TỪ LÁY Từ ghép Từ ghép Từ láy tồn bộ Từ láy bộ phận chính phụ đẳng lập
Từ láy phụ âm đầu Từ láy vần VD Áo dài Bàn ghế Xa xa Xinh xắn Loắt choắt 2/ ĐẠI TỪ
ĐẠI TỪ ĐỂ TRỎ ĐẠI TỪ ĐỂ HỎI
Trỏ : Trỏ : Trỏ : Hỏi về : Hỏi về : Hỏi về : Người, Số Hoạt động, Người, sự Số lượng Hoạt động, sự vật lượng tính chất vật tính chất Ví dụ
Tơi, ta Bấy, Vậy, thế Ai? Gì? Bao nhiêu, Sao, bấy nhiêu mấy thế nào Thêm : Trỏ vị trí khơng gian, thời Hỏi về khơng gian, thời gian : Đâu, gian : Đây, đĩ bao giờ?