A.Mục tiêu cần đạ t:

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 34 - 35)

C. Các bước lên lớp : 1 Ổn định lớp :

A.Mục tiêu cần đạ t:

_ Giúp HS cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hung, khát vọng lớn lao của dân tộc trong 2 bài thơ.

_ Bước đầu hiểu về 2 thể thơ : thất ngơn tứ tuyệt và ngũ ngơn tứ tuyệt đường luật.

B. Chuẩn bị :

_ Tích hợp bài “Từ HV” ,“Văn biểu cảm”, thơ thất ngơn tứ tuyệt, ngũ ngơn tứ tuyệt đường luật.

C. Các bước lên lớp :1. Ổn định lớp : 1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra : Kiểm tra bài soạn của HS.

3. Bài mới : Đây là hai bài thơ ra đời trong giai đoạn lịch sử dân tộc đã thốt khỏi ách đơ hộ ngàn năm của phong kiến phương Bắc, đang trên đường vừa bảo vệ, vừa củng cố, xây dựng một quốc gia tự chủ rất mực hào hung, đặc biệt là trong trường hợp cĩ ngoại xâm. Hai bài thơ cĩ chủ đề mang tinh thần chung đĩ của thời đại đã được viết bằng chữ Hán. Là người VN cĩ ít nhiều học vấn, khơng thể khơng biết đến hai bài thơ này. Hai bài thơ này là thơ trung đại VN (thời trung đại nước ta đã cĩ 1 nền thơ phong phú, hấp dẫn, những tác phẩm trong nền thơ đĩ được viết bằng nhiều hình thức, thể loại).

BÀI “SƠNG NÚI NƯỚC NAM”TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Gọi 2 HS đọc diễn cảm bài thơ,

giọng dõng dạc.

_ Các em cĩ tâm trạng như thế nào khi đọc xong bài thơ này? (chưa cần HS trả lời).

* Hoạt động 2 : Đọc chú thích *. Nêu đây là bài thơ thời nào, viêế bằng chữ gì, ra đời năm nào, thể thơ gì? (nhìn vào phiên âm), số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần? (bài 4 câu  câu 7 chữ cùng vần ở cuối câu 1, 2, 4).

_ Bài thơ được coi là bản tuyên ngơn độc lập đầu tiên của dân tộc, vậy tuyên ngơn độc lập là gì? (Là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định khơng một thế lực nào được xâm phạm).

_ Đọc 2 câu đầu (bản phiên âm và dịch thơ). Hai câu này nêu ý gì? Vua Nam là gì? Sách trời là gì? ( GV giải nghĩa thêm “Nam đế, thiên thư” (gọi Đế để tỏ thái độ ngang hàng với vua Trung Hoa, Đế cịn đại diện cho dân, cho nước, vì chủ quyền của dân, của nước nên dùng chữ “đế”).

_ GV đọc 2 câu tiếp theo.

_ Hai câu sau nêu ý gì? Lời lẽ, giọng điệu ra sao? (Lời lẽ chắc nịch, trang trọng, giọng thơ dõng dạc, hùng hồn).

 GV đọc lại 2 câu cuối trong phiên âm và 2 câu cuối trong dịch thơ.

_ Bài thơ cĩ hình thức biểu ý, biểu cảm như thế nào? (Bài thơ thiên về biểu ý, tức là thiên về trình bày ý kiến, ý kiến đĩ là kiên quyết chống ngoại xâm để bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ giống nịi).

PHẦN GHI BẢNGI. Giới thiệu chung : I. Giới thiệu chung :

_ Đây là bài thơ trung đại VN viết bằng chữ Hán.

_ Bài thơ này từng được gọi là thơ thần (thơ do thần sáng tác).

_ Ra đời 1077, làm theo thể thất ngơn tứ tuyệt (đường luât).

II. Tìm hiểu văn bản :

1. Hai câu đầu :

_ Sơng núi nước Nam vua nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở

 Nước Nam là của người Nam, đã được sách trời định sẵn rõ ràng.

2. Hai câu sau :

_ Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ.

 Kẻ thù khơng được xâm phạm, nếu xâm phạm sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại.

 Khẳng định chủ quyền, ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đĩ.

_ Em cĩ tâm trạng như thế nào khi học xong bài thơ này? (bồi hồi xúc động vì bài thơ ngắn mà bộc lộ được cả ý nghĩa to lớn và bộc lộ được tình cảm của nhân dân đối với đất nước, đĩ là yêu quý, tự hào về đất nước, kiên quyết khơng để kẻ thù nào xâm phạm đất nước).

_ Nhắc lại nghệ thuật và nội dung bài thơ?  GV chốt  Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

* Ghi nhớ : SGK/65.

BÀI “PHỊ GIÁ VỀ KINH”

( Trần Quang Khải)

* Hoạt động 1 : Gọi HS đọc phần chú thích *. Nĩi vài nét về tác giả, hồn cảnh ra đời của bài thơ.

_ Giải nghĩa “phị giá về kinh”? (đi theo xe nhà vua về kinh đơ).

* Hoạt động 2 :

_ Bài thơ làm theo thể thơ gì?

_ Nêu số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần? (xem phiên âm).

_ Đọc giọng chắc nịch, dứt khốt, cĩ biểu hiện cảm xúc tự hào.

_ GV đọc mẫu, gọi nhiều HS đọc lại. * Hoạt động 3 : Bài thơ cĩ ý nghĩa cơ bản nào? Chương Dương, Hàm Tử ở đâu? Tại sao chiến thắng Chương Dương sau mà được nĩi trước? (do đang sống trong khơng khí chiến thắng Chương Dương vừa diễn ra).

_ Em thấy lời thơ ở đây như thế nào? (cơ đọng, chắc nịch).

_ Đọc 2 câu sau, ý hai câu sau nêu gì? * Hoạt động 4 :

_ Hãy nhận xét về cách biểu ý, biểu cảm của nhà thơ? (ý tưởng to lớn : ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử oanh liệt, hiển hách, cịn cảm xúc trữ tình được dồn nén trong ý tưởng, khơng bộc lộ rõ ra).

_ Em hãy nêu nghệ thuật và nội dung bài thơ?  GV chốt  GV gọi HS đọc phần ghi nhớ.

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w