C. Thống kê điểm :
Bài 12: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Tuần : Tiết :
Ngày soạn : Ngày dạy :
Bài 12 : CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
_ Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
_ Tập trình bày cảm nghĩ về 1 số tác phẩm đã học trong chương trình.
_ Tích hợp “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” và bài “Thành ngữ”.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra : Kiểm tra vở soạn của HS.
3. B ài mới : Khi đọc xong một bài văn, một bài thơ, xem một vở kịch, một cuốn phim … chúng ta thường cĩ những cảm xúc : thích hay yêu thương ai, ghét, tội nghiệp, căm thù ai trong tác phẩm vừa xem hay đọc. Tất cả những cảm xúc đĩ là cảm nghĩ. Nhưng một bài văn phát biểu cảm nghĩ thường gắn với phân tích, giải thích, chứng minh. Ở lớp 7, các em PBCN bằng cách tập kể lại sự việc trong tác phẩm, tập miêu tả cảnh tượng trong bài để làm cơ sở PBCN.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Cho HS đọc bài văn của Nguyên Hồng – mỗi em đọc 1 đoạn (đọc đúng, diễn cảm). * Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương pháp phát biểu cảm xúc.
_ Bài văn viết về bài ca dao nào? (Bài ca dao : “Đêm qua … sao mờ …” (Văn bản : CN về 1 bài ca dao)).
_ Theo em lời trong bài ca dao là lời của ai? (Tranh minh họa vẽ người đàn ơng mặc áo dài, đội khăn (nhưng ta vẫn cĩ thể tưởng tượng đây là lời của cơ gái nhớ đến người yêu)).
_ Bài cảm nghĩ của Nguyên Hồng cĩ mấy đoạn? (4 đoạn, mỗi đoạn nĩi về hai câu lục bát trong bài). _ Đoạn 1 : Tác giả đã cảm nhận thế nào về hai câu ca dao đầu? (Một người đàn ơng, thậm chí là người quen nhớ quê). Tác giả dùng phương pháp nào để bày tỏ cảm xúc? (cách giả định, đặt mình vào hồn cảnh để thử nghiệm, bày tỏ cảm xúc).
_ Đoạn 2 : Tác giả cảm nhận thế nào về hai câu ca dao tiếp theo “Buồn trơng …”? (cảnh ngĩng trơng và tiếng kêu, tiếng nấc của người trơng ngĩng). _ Tác giả dùng cách nào để bày tỏ cảm xúc? (tưởng tượng).
_ Đoạn 3 : Hai câu ca dao “Đêm đêm … ba năm trịn” được tác giả cảm nhận thế nào? Bằng phương pháp gì?
(Con sơng Ngân Hà, con sơng chia cắt, con sơng nhớ thương đối với Ngưu Lang , Chức Nữ – tưởng tượng, suy ngẫm).
_ Đoạn 4 : Tác giả nêu cảm nghĩ như thế nào về hai câu ca dao “Đá mịn … trơ trơ”, về sự vật gì? (lịng chung thủy và về con sơng Tào Khê).
_ Đoạn 4 : Tác giả dùng phương pháp gì để nêu cảm nghĩ về hai câu ca dao và về con sơng Tào Khê? (liên tưởng, suy nghĩ).
* Hoạt động 3 : Vậy PBCN về 1 tác phẩm văn học là nêu được điều gì về nội dung và hình thức của tác phẩm đĩ?
GV chốt Cho HS đọc phần 1 ghi nhớ.
PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :
1. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học :
_ Đọc bài văn “Cảm nghĩ về một bài ca dao”:
a. Bài CN cĩ 4 đoạn :
_ Đoạn 1 : tác giả cảm nhận 2 câu đầu : “Một người đàn ơng, thậm chí là người quen nhớ quê”
bằng cách : hồi tưởng, tưởng tượng.
_ Đoạn 2 : tác giả tưởng tượng cảnh ngĩng trơng và tiếng kêu, tiếng nấc của người trơng ngĩng.
tưởng tượng.
_ Đoạn 3 : tác giả cảm nghĩ về sơng Ngân Hà (con sơng tưởng tượng), con sơng chia cắt, con sơng nhớ thương của Ngưu Lang – Chức Nữ.
tưởng tượng, suy ngẫm.
_ Đoạn 4 : tác giả nêu CN về con sơng Tào Khê, về lịng chung thủy của con người hồi tưởng, suy ngẫm.
_ Mở bài của bài cảm nghĩ, tác giả nêu gì? _ Thân bài?
_ Kết luận?
_ Nêu dàn ý của bài biểu cảm về tác phẩm văn học?
GV chốt, cho HS đọc phần 2 ghi nhớ. * Ghi nhớ : SGK/147. 2. Luyện tập :
Bài 1 : Viết bài PBCN về bài thơ “Cảnh khuya” (HCM) _ Nhĩm 1 : CN về hai câu đầu
“Đầu đề bài thơ là “Cảnh khuya”, bài thơ cĩ lẽ là tả cảnh đẹp đêm khuya? Dịng đầu gợi ra thời điểm làm thơ : đêm đã vào sâu, im ắng lắm, trong im ắng ấy nổi lên một âm thanh trong trẻo, êm dịu của tiếng suối “tiếng suối trong như tiếng hát xa”. Tiếng suối chảy thường là nghe rĩc rách nhưng do đêm yên tĩnh quá mà nghe ra thành êm dịu ví như tiếng hát từ xa đưa lại. Cách Bác ví âm thanh nghe được như là tiếng hát làm tiếng suối trở nên cĩ hồn và càng chứng tỏ giữa con người với thiên nhiên đã cĩ sự gần gũi, giao hịa.
Dịng tiếp theo tả cảnh trăng ở miền Việt Bắc : “Trăng lồng cổ thụ bĩng lồng hoa”
Aùnh trăng lồng vào vịm lá cây cổ thụ, tạo thành những mảng sáng-tối, đậm-nhạt, đen-trắng gợi cảnh chập chống của bĩng trăng, bĩng cây, bĩng hoa. Cảnh thật vui tươi, ấm áp.
_ Nhĩm 2 : hai dịng sau “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
Linh hồn của bức tranh phong cảnh Việt Bắc đêm trăng là con người đang thao thức (chưa ngủ). Mà do thao thức nên được thưởng ngoạn cảnh đẹp của trăng núi giĩ ngàn chăng? Sự chuyển biến của cái tơi cảm xúc dường như cĩ vẻ đột ngột từ chỗ nĩi cảnh đến nĩi tình làm nổi bật sự hịa hợp giữa con người Bác với thiên nhiên – căn cứ địa CM. Sâu xa hơn, nĩ thống nhất giữa phần mộng mơ và sự tỉnh táo, giữa chất lãng mạn của một thi nhân và tấm lịng ưu ái của một vị chủ tịch nước.
Bác Hồ làm bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc 1947, lúc đĩ, cuộc KC khĩ khăn gian khổ chống TDPXL mới chỉ bắt đầu. Lúc đĩ, với Bác cĩ bao nhiêu vấn đề của quốc gia, được đặt ra cần giải quyết. Rõ ràng, qua bài thơ, ta cành hiểu được rằng, trong hồn cảnh nào Bác cũng vẫn giữ được thái độ bình tĩnh, chủ động như vậy. Mặc dù vậy, ẩn trong phong thái ung dung tự tại ấy là “niềm lo cho nước nỗi thương dân”.
_ Nhĩm 3 : Kết luận
Trong cuộc đời 79 năm, Bác cĩ biết bao nhiêu đêm khơng ngủ như vậy. Bác “trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành” vì nhiều lẽ nhưng điều khiến chúng ta cảm phục vơ hạn đĩ là ý thức trách nhiệm trước vận mệnh của nước nhà. Ý thức ấy, ở Bác, khơng một phút giây nào xao lãng”.
4. Củng cố : PBCN về tác phẩm văn học là làm gì? Nêu dàn ý của bài CN về tác phẩm văn học?
5. Dặn dị : Học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại bài văn mẫu của Nguyên Hồng và BT 1, làm BT 2, xem lại lý thuyết chuẩn bị làm bài viết số 3 : Văn biểu cảm tại lớp trong hai tiết tiếp theo.
Tuần : Tiết :
Ngày soạn : Ngày dạy :