Bài 8 :BÀI VIẾT TLV SỐ 2: VĂN BIỂU CẢM

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 66 - 69)

IV. Sửa lỗ i:

Bài 8 :BÀI VIẾT TLV SỐ 2: VĂN BIỂU CẢM

A.Mục tiêu cần đạt : HS viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật, thể hiện tình

cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.

B. Chuẩn bị :

_ HS học kỹ lý thuyết biểu cảm . _ GV : đề, đáp án.

C. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra : khơng.

3. B ài mới :

_ GV phát đề in sẵn cho HS.

_ GV nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, đọc lại bài trước khi nộp. 4. Củng cố : thu bài.

Ngày soạn :

Ngày dạy :

tiết:Chữa lỗi về quan hệ từ

A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

_ Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ.

_ Thơng qua luyện tập, nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ.

B. Chuẩn bị :

_ Tích hợp “Qua đèo Ngang”, "Bạn đến chơi nhà" với TLV ở bài viết số 2.

C. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra :

_ Đọc thuộc bài thơ "Bạn đến chơi nhà" . Nêu tình huống tiếp bạn? Tại sao tác giả lại đặt ra tình huống tiếp bạn như thế?

_ Câu thơ cuối em hiểu tình cảm giữa nhà thơ với bạn như thế nào?

3. B ài mới : Ở trình độ lớp 7, khi nĩi khi viết, đặc biệt là khi viết, HS vẫn phạm nhiều lỗi về quan hệ từ. Lỗi về quan hệ từ rất đa dạng : thiếu quan hệ từ, dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa, thừa quan hệ từ, dùng quan hệ từ mà khơng cĩ tác dụng liên kết. Các lỗi về quan hệ từ làm cho câu văn sai ý, khơng rõ ý, rối rắm, khĩ hiểu. Bài học bồi dưỡng cho HS ý thức cẩn trọng khi dùng loại từ này.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Lỗi về thiếu quan hệ từ, gọi HS đọc lại 2 VD. Tìm chỗ thiếu quan hệ từ? _ Tìm quan hệ từ thích hợp để chữa lại câu cho đúng?

* Hoạt động 2 : Lỗi dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa. Ở câu 1, hai bộ phận của câu diễn đạt 2 sự việc như thế nào? (hàm ý tương phản). Vậy dùng từ “và” cĩ biểu đạt

PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :

1. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ : a. Thiếu quan hệ từ :

Câu sửa :

_ Đừng nên nhìn hình thức mà (để) đánh giá kẻ khác.

_ Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với người xưa, cịn đối với XH ngày nay thì khơng đúng.

b. Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa : VD (SGK/106) :

được ý nghĩa tương phản khơng?

_ Ta thay bằng quan hệ từ gì? Em hãy thay quan hệ từ vào câu cho đúng?

_ Gọi 2 HS đọc VD 2. Ở câu này, người viết muốn giải thích điều gì? (lý do tại sao chim sâu lại cĩ ích cho nơng dân).

_ Vậy để diễn đạt nghĩa trên ta dùng từ gì thì chính xác? (vì).

* Hoạt động 3 : Phân tích lỗi dùng thừa quan hệ từ. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu?

_ Những câu này thiếu thành phần nào? (CN).

_ Vì sao các câu này thiếu CN? (vì các quan hệ từ “qua, về” đã biến CN thành trạng ngữ). _ Vậy để các câu văn này hồn chỉnh ta cần phải làm gì? (bỏ các quan hệ từ).

_ Em hãy chữa lại cho câu văn được hồn chỉnh?

* Hoạt động 4 : Phân tích lỗi dùng quan hệ từ mà khơng cĩ tác dụng liên kết.

_ Gọi HS đọc VD.

_ Các câu in đậm sai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng? (HSTL).

(Khơng cĩ tác dụng liên kết nghĩa là bộ phận kèm theo quan hệ từ đĩ khơng liên kết với một bộ phận nào khác).

_ GV sửa bài nhĩm của HS, nhận xét, bổ sung, cho điểm.

_ Qua tìm hiểu các VD, em thấy khi sử dụng quê hương cần tránh các lỗi nào?

 GV bổ sung, chốt. Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

* Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS làm BT. _ Gọi HS đọc bài 1, bài 1 yêu cầu gì? _ BT 3 : HSTL

 GV nhận xét, bổ sung, cho điểm.

trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.

_ Ta thay quan hệ từ “vì” : Chim sâu rất cĩ ích cho nơng dân vì nĩ diệt sâu phá hoại mùa màng.

c. Thừa quan hệ từ :

Sửa lại : bằng cách bỏ các quan hệ từ trong các câu văn .

_ Câu ca dao “Cơng cha như núi Thái Sơn … cho ta thấy cơng lao to lớn … con cái”.

_ Hình thức cĩ thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức cĩ thể làm thấp giá trị nội dung.

d. Dùng quan hệ từ mà khơng cĩ tác dụng liên kết :

Câu 1 : Khơng những giỏi về mơn tốn, khơng những giỏi về mơn văn mà cịn giỏi về nhiều mơn khác nữa.

Câu 2 : Nĩ thích tâm sự với mẹ, khơng thích tâm sự với chị.

* Ghi nhớ :SGK/107. 2. Luyện tập :

Bài 1/107 : Thêm quan hệ từ thích hợp _ Câu 1 : thiếu quan hệ từ “từ”.

_ Câu 2 : thiếu quan hệ từ “để” hoặc “cho”.

Bài 2/107 : Thay các quan hệ từ cho thích hợp

_ Câu đầu : thay “với” bằng “như”. _ Câu 2 : thay “tuy” bằng “dù”.

_ Câu 3 : thay “bằng”bằng “về”.

Bài 3/108 : Sửa các câu

_ Bản thân em cịn nhiều thiếu sĩt, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.

_ Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác.

_ Bài thơ này đã nĩi lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

4. Củng cố : Nhắc lại các lỗi sai khi dùng quan hệ từ?

5. Dặn dị : Học bài, làm BT 4, soạn bài “Xa ngắm thác núi Lư”. Tuần : Tiết :

Ngày soạn : Ngày dạy :

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w