C. Sơng núi nước Nam
Bài 12: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS hiểu :
_ Thấy được năng lực nhận thức của mình về kiến thức trong các văn bản, trong từ ngữ và NP từ đầu năm đến nay.
_ Tự đánh giá được ưu, khuyết điểm của mình về hai bài kiểm tra trên : kiến thức, vận dụng các phép tu từ vớisự hướng dẫn, phân tích của GV.
B. Chuẩn bị :
_ Tích hợp từ loại + câu TT đơn.
_ Tích hợp : đồng nghĩa + trái nghĩa + đồng âm. _ Tích hợp : các văn bản thơ trung đại.
C. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra :
_ Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ được hiểu như thế nào? Cho 1 thành ngữ và giải nghĩa? _ Thành ngữ cĩ chức năng gì trong câu? Tác dụng của thành ngữ? Cho 1 câu cĩ thành ngữ và 1 câu diễn đạt thơng thường như ý nghĩa của thành ngữ trong câu trên và so sánh?
3. B ài mới : Bài học hơm nay, chúng ta đi vào sửa bài kiểm tra văn và bài kiểm tra tiếng Việt, qua đĩ để các em thấy được mình đã học tập như thế nào để điều chỉnh cách học đạt kết quả cao hơn.
* TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Nhận xét ưu khuyết điểm của từng phân mơn.
A. Văn học
1. Ưu điểm :
_ 90% HS nắm được kiến thức cơ bản của đề ra.
_ Hiểu bài, bài tự luận nêu được nội dung cơ bản, văn viết trơi chảy, cĩ cảm xúc Khuyết điểm : một số ít tự luận kém, hiểu bài thơ cịn sai .
a. Sai chính tả :
_ Bĩng sế tà, lát đát … xế tà, lác đác. _ Sang xẻ san sẻ.
_ Tiếng kêu thắt thoải khắc khoải.
_ Hoan sơ, chất vụ, chau truốt hoang sơ, chức vụ, trau chuốt. b. Lỗi lặp từ :
_ Đi qua đèo Ngang thì bà dừng lại ngắm cảnh đèo Ngang và làm 1 bài thơ về đèo Ngang
Trên đường từ Thăng Long vào kinh thành Huế để nhậm chức “Cung trung giáo tập”, khi đến đèo Ngang, bà dừng lại ngắm cảnh.
Thống kê :
Lớp 0,1,2 3-4 DTB 5-6 7-8 9-10 TTB