Tiết: Từ Hán Việt

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 46 - 48)

IV. Sửa lỗ i:

Tiết: Từ Hán Việt

(tiếp theo)

A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

_ Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ HV.

_ Cĩ ý thức sử dụng từ HV đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ HV.

B. Chuẩn bị :

_ Tích hợp “Thiên Trường vãn vọng”, “Cơn Sơn ca” và TLV “Đặc điểm của văn biểu cảm”.

C. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra :

_ Đọc thuộc lịng bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra”? Nêu nghệ thuật và nội dung bài thơ?

_ Đọc thuộc đoạn thơ trích “Bài ca Cơn Sơn”. Nêu nghệ thuật và nội dung bài thơ?

3. B ài mới : Tìm hiểu việc sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm phù hợp với hồn cảnh giao tiếp, tìm hiểu về hiện tượng lạm dụng từ HV đĩ là những vấn đề bài học hơm nay cần giải quyết.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách sử dụng từ HV.

_ Gọi HS đọc phần a/81.

_ Em hãy thay thế từ thuần Việt cĩ nghĩa tương đương vào vị trí của từ HV in đậm để so sánh sắc thái biểu cảm của hai loại từ cĩ gì khác nhau?

_ “Tử thi” mang sắc thái gì?

_ “Xác chết” mang sắc thái gì? Cịn gây cảm giác gì nữa?

_ Gọi HS đọc phần b/82. _ Giải nghĩa các từ đĩ. _ Những từ in đậm tạo được sắc PHẦN GHI BẢNG I. Bài học : 1. Sử dụng từ HV :

a. Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm : + Đọc phần a/82 :

_ Phụ nữ VN anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.

 Sắc thái trang trọng, sắc thái tơn kính, nếu dùng từ “đàn bà” thì mang sắc thái bình thường.

_ “Từ trần”, “mai táng”  sắc thái trang trọng, tơn kính.

_ “ Tử thi” (xác chết) : mang sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.

+ Đọc phần b/82 : _ Kinh đơ

thái gì cho đoạn văn? (khơng khí cổ, phù hợp với thời đại của tác phẩm).

_ Vậy từ HV được dùng trong những trường hợp nào  GV bổ sung, chốt, cho _ HS đọc phần ghi nhớ 1/82.

_ Lấy thêm VD để chứng minh? _ “Chiêu binh mãi mã” (chiêu tập quân lính, mua sắm ngựa và vũ khí).

_ “Quân pháp vơ thân” (phép quân, phép nước khơng kể người thân).

_ Giải nghĩa “quốc biến”? (cơn nguy biến của đất nước).

“thần tử” : phận bề tơi, con cái. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hiện tượng lạm dụng từ HV.

_ Gọi HS đọc VD trong phần 2 và trả lời câu hỏi. (HSTL).

 gọi các nhĩm  GV nhận xét, bổ sung.

_ Vậy theo em khi sử dụng từ HV cần chú ý điều gì? (khơng nên lạm dụng).

_ Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập.

_ Bài 1 yêu cầu gì?

_ HS điền và nêu sắc thái biểu cảm của từng từ HV.

_ BT 2 (HSTL), lấy VD chứng minh?

(thống kê từng tổ cĩ bao nhiêu tên từ HV).

_ Gọi HS đọc BT 3. _ BT 3 yêu cầu gì?

_ Gọi HS đọc BT 4, BT 4 yêu cầu ra sao?

_ Yết kiến _ Trẫm _ Bệ hạ, thần

 Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí XH xưa.

* Ghi nhớ 1 : SGK/82.

_ Phu nhân, nhi đồng, thương tâm (đau lịng) 

trang trọng.

_ Tiểu tiện, đại tiện, hậu mơn, thổ huyết (nơn ra máu), xuất huyết  tao nhã, tránh thơ tục, tránh ghê sợ.

_ Quân Thánh dực

_ Thần tử, quan gia, đa tạ, vinh quy, giáng chức, phụ vương (sắc thái cổ, phù hợp với ngơn từ của người xưa).

b. Khơng nên lạm dụng từ HV : VD (SGK/82) :

_ Câu 2 (phần a) _ Câu 2 (phần b)

 Cĩ cách diễn đạt hay hơn vì nĩ mang sắc thái thân mật, gần gũi.

* Ghi nhớ 2 : SGK/83. 2. Luyện tập :

Bài 1/83 : Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống (lần lượt điền) :

_ Mẹ, thân mẫu _ Phu nhân, vợ

_ Sắp chết, làm chung _ Giáo huấn, dạy bảo

Bài 2/83 :

_ Tên người : Nguyễn Nguyệt Minh, Minh Thanh, Thanh Vân, Mỹ Nhã …

_ Tên địa lý : sơng Cửu Long, tỉnh Thái Bình, núi Trường Sơn …

 Dùng để đặt tên người, tên địa lý vì từ HV mang sắc thái trang trọng.

Bài 3/84 : Những từ ngữ HV tạo sắc thái cổ xưa : giảng hịa, cầu thân, hịa hiếu, nhan sắc tuyệt trần.

Bài 4/84 : Thay từ “bảo vệ” bằng từ “giữ gìn”, thay từ “mỹ lệ” bằng từ “đẹp đẽ”.

4. Củng cố :

_ Từ HV tạo sắc thái gì cho câu văn, lời nĩi? _ Cần chú ý điều gì khi sử dụng từ HV?

5. Dặn dị : Học thuộc hai phần ghi nhớ, xem bài ghi, soạn bài “Đặc điểm văn biểu cảm”.

Ngày soạn : Ngày dạy :

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w